第6章 科学革命-テクノロジーとグローバリゼーションの傾向 1.科学技術革命 1.起源と特徴

Chương 6. CÁCH MẠNG KHỌA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ xu THẾ TOÀN CẨU HOÁ

Bài 10. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX

Từ những năm 40 của thế kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, khởi đầu từ nước Mĩ. Với quy mô rộng lớn, nội dung sâu sắc và toàn diện, nhịp điệu vô cùng nhanh chóng, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đưa lại biết bao thành tựu kì diệu và những đổi thay to lớn trong đời sống nhân loại. Nền văn minh thế giới có những bước nhảy vọt mới.

1. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ

1. Nguồn gốc và đặc điểm

Cũng như cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, nhất là trong tình hình bùng nổ dân số thế giới và sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khác với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII, trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay đã phát triển qua hai giai đoạn :
giai đoạn đẩu từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX ; giai đoạn thứ hai từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay.
Trong giai đoạn sau, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới (thế hệ thứ ba), về vật liệu mới, về những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học, phát triển tin học.
Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật nên giai đoạn thứ hai đã được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ.

第6章 科学革命-テクノロジーとグローバリゼーションの傾向

レッスン10.科学-20世紀以降の技術革命とグローバリゼーションの傾向

 

20世紀の40年代以来、世界は米国を皮切りに現代の科学技術革命を遂げてきました。
大規模で深い内容、非常に速いリズムで、科学技術革命は多くの奇跡的な成果と人間の生活に大きな変化をもたらしました。
世界文明は新たな飛躍を遂げました。

 

1.科学技術革命

 

1.起源と特徴

 

18〜19世紀の産業革命のように、今日の科学技術革命は、増大する物質的および精神的ニーズを満たすための生命と生産の要求によるものです。

特に第二次世界大戦後の人口爆発と天然資源の深刻な枯渇の状況で。

 

今日の科学技術革命の最大の特徴は、科学が直接的な生産力になることです。
18世紀の産業革命とは異なり、現代の科学技術革命では、すべての技術発明は科学研究から生まれています。
科学はテクノロジーと関連しており、科学はテクノロジーへの道を開くために最初に行きます。
次に、テクノロジーが主導権を握り、生産への道を開きました。
科学は生産に直接関与しており、それが技術的および技術的進歩の主な源となっています。

 

今日の科学技術革命は、次の2つの段階を経て発展しました。

40年代から20世紀の70年代前半までの最初の期間。
1973年のエネルギー危機から現在までの第2段階。

後期の革命は、主に新世代の電子計算機(第3世代)、新素材、新形態のエネルギー、バイオテクノロジーの出現による技術に関するものです。
情報技術の開発。
技術革命は科学技術革命の中核となったので、第二段階は科学技術革命と呼ばれました。

コメント