2-ドイツとアメリカ各国19世紀末-20世紀初1ドイツ1経済状況

II – CÁC Nước ĐỨC VÀ Mĩ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

  1. Nưởc Đức

a) Tình hình kinh tẻ

Sau khi đất nước thống nhất (1871), nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ.
Từ năm 1870 đến năm 1900, sản xuất than tăng 4,4 lần, gang tăng 6 lần, độ dài đường sắt tăng hơn gấp đôi.
Đức đã vượt Pháp và gần đuổi kịp Anh.
Trong những ngành công nghiệp mới như điện, hoá chất…, Đức cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Năm 1883, công nghiệp hoá chất của Đức đã sản xuất 2/3 lượng thuốc nhuộm trên thế giới.
Ngành dệt các nước ưa chuộng thuốc nhuộm có anilin của Đức vừa đẹp vừa rẻ, thay cho thuốc nhuộm từ thực vật của Anh, Pháp.

Nền công nghiệp Đức sở dĩ có được bước nhảy vọt như thế là do có một số thuận lợi.
Một là thống nhất được thị trường dân tộc ; hai là nhờ có nguồn tài nguyên dồi dào, nhất là than đá ;
Đức lại giàu về sắt do chiếm được hai vùng An-dát và Lo-ren của Pháp ;
ba là nhận được sô’ tiền bồi thường chiến tranh 5 tỉ phrăng của Pháp ; bốn là do công nghiệp hoá muộn nên Đức có thể sử dụng thành tựu kĩ thuật của những nước đi trước ;
năm là nguồn nhân lực dổi dào do sô’ dân tăng nhanh và sự bóc lột nhân dân lao động trong nước.
Trong những năm 1890 – 1900, sản lượng công nghiệp Đức tăng 163% (Anh – 49%, Pháp – 65%).
Do sản xuất phát triển, việc xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp của Đức tăng rõ rệt:

Loại hàng Năm 1880 (đ/v : triệu mác) 1899 (đ/v: triệu mác) Tỉ lệ tăng
Máy móc và vật liệu 90,291,> 3,2 lần
Bằng thép và sắt 134, 326, > 2,4 lần
Bằng hoá chất 200,365,> 1,8 lần

Đến năm 1900, Đức vượt Anh về sản xuất thép, về tổng sản lượng công nghiệp, Đức dẫn đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
Công nghiệp phát triển đã làm thay đổi cơ cấu dân cư giữa thành thị và nông thôn.
Từ năm 1871 đến năm 1901, số dân thành thị tăng từ 36% đến 54,3%.
Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm công thương nghiệp và bến cảng đã xuất hiện.
Điểm nổi bật của quá trình phát triển công nghiệp Đức bấy giờ là sự tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm hơn nhiều nước khác ở châu Âu.
Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức là cácten và xanhđica.

Không đầy 1% xí nghiệp sử dụng hơn 75% tổng sô’ điện lực trong khi 91% là xí nghiệp nhỏ chỉ nhận được có 7% thôi, số cácten tăng lên nhanh chóng : năm 1905 có 385, đến năm 1911 có khoảng 550 – 600.
Những tổ chức độc quyền này gắn với các ngân hàng thành tư bản tài chính.
Ngành ngân hàng cũng tập trung cao độ.
Nông nghiệp của Đức cũng có những tiến bộ nhưng chậm chạp hơn do việc tiến hành cách mạng tư sản không triệt để. Phần lớn ruộng đất tập trung trong tay quý tộc và địa chủ. Bên cạnh việc canh tác theo phương thức tư bản chủ nghĩa (dùng máy móc, phân hoá học, áp dụng kĩ thuật mới…), những tàn dư phong kiến vẫn được duy trì.

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho nông dân Đức càng phân hoá sâu sắc.
Phần lớn nông dân bị phả sản phải đi làm thuê cho quý tộc, địa chủ, hoặc đi kiếm ăn ở các cơ sở công nghiệp.
-Nét nổi bật của tình hình kinh tế Đức cuối thê’ kỉ XIX – đầu thê’kỉ XX là gì ?

Cácten là một hình thức tổ chức của các công ti tư bận độc quyền nhằm thoả thuận một số điều kiện (bán hàng, thanh toán), phân chia thị trường tiêu thụ.
Những người tham gia cácten vẫn làm chủ xí nghiệp của mình.

Xanhđica là tổ chức độc quyền cao hơn cácten ; việc bán hàng hoá, có khi cả việc mua nguyên liệu, do một ban quản trị thống nhất đảm nhiệm.

2-ドイツとアメリカ各国 19世紀末-20世紀初

1.ドイツ

a)経済状況

国の統一(1871年)後、ドイツ経済は急速に発展しました。

1870年から1900年にかけて、石炭の生産量は4.4倍に増加し、製鉄は6倍に増加し、鉄道の長さは2倍以上になりました。

ドイツはフランスを追い抜き、イギリスにほぼ追いついた。

電気、化学などの新産業では、ドイツも多くの目覚ましい成果を上げています。
1883年、ドイツの化学産業は世界の染料の3分の2を生産しました。

他の国の繊維産業は、英国やフランスの植物染料ではなく、美しく安価なドイツのアニリン染料を好みます。

ドイツの産業は、多くの利点のためにそのような飛躍を遂げました。

1つは人々の市場を統一したことです。第2に、豊富な資源、特に石炭のおかげです。

ドイツは、アルザスとロレーヌのフランスの地域を占領することによって、再び鉄が豊富でした。

3つ目は、フランスから50億フランの戦争賠償金を受け取ったことです。
第4に、工業化が遅れているため、ドイツは先進国々の技術的成果を利用することができます。

急速な人口増加と国内労働者の搾取により、豊富な人材です。

1890年から1900年にかけて、ドイツの産業生産高は163%増加しました(英国-49%、フランス-65%)。

生産の発展により、ドイツの工業製品の輸出は著しく増加しました。

商品の種類    1880年(VND / v:百万マルク)1899(VND / v:百万マルク)増加率

機械および材料      90         291、           > 3.2倍

鋼と鉄          134        326、            > 2.4倍

化学         200         365、             > 1.8倍

1900年までに、ドイツは鉄鋼生産において英国を上回り、総産業生産量の点で、ドイツはヨーロッパをリードし、世界で2番目にランクされました(米国に次ぐ)。

工業化により、都市部と農村部の人口構造が変化しました。

1871年から1901年にかけて、都市人口は36%から54.3%に増加しました。

多くの新しい都市、多くの産業および商業の中心地と港が現れました。

当時のドイツの工業開発の主要因は、ヨーロッパの他の多くの国よりも早く起こった生産の集中と独占の形成でした。

ドイツで最も一般的な独占形態は、カルテルとコンツェルンです。

総電力の75%以上を使用している企業は1%未満でしたが、中小企業の91%は7%しか受け取っていません。カルテルの数は急速に増加、1905年には385、1911年には約550〜600でした。

これらの独占は銀行を金融資本に結びつけました。
銀行業界も非常に集中しています。

ドイツの農業も進歩しましたが、ブルジョア革命の実施が不完全だったため、ゆっくりと進みました。
土地のほとんどは貴族や領主の手に集中していました。
資本主義の方法(機械、化学肥料の使用、新しい技術の適用など)による農業に加えて、封建的な残党は今でも維持されています。

資本主義の発展は、ドイツの農民をさらに分割しました。

破産した農民のほとんどは、貴族や領主のために働くか、工業施設で生計を立てなければなりませんでした。

-19世紀の終わり-20世紀の初めのドイツの経済状況の顕著な特徴は何ですか?

カルテルは、特定の条件(販売、支払い)に合意し、市場を分け合う民間企業の組織の一形態です。

カルテルの参加者は自分の工場を所有しています。

コンツェルンはカルテルよりも高い独占です。商品の販売、場合によっては原材料の購入が統一された管理によって行われます。

コメント