3.ラオスとカンボジアにおける反フランスの動き

3. PHONG TRÀO ĐÂU TRANH CHÔNG THỤC DÂN PHÁP Ở LÀO VÀ CAM-PU-CHIA

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương, vốn được coi là quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp. Chính sách khai thác tàn bạo và chế độ thuế khoá, lao dịch nặng nề đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương.

Ở Lào, cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam nổ ra từ năm 1901, tiếp diễn trong hơn 30 năm đầu thế kỉ XX.
Tháng 9 – 1936, sau khi Com-ma-đam hi sinh, 3 người con của ông vẫn tiếp tục duy trì cuộc khơi nghĩa cho đến khi bị bắt vào tháng 7 – 1937. Cuộc khối nghĩa của người Mèo do Chậu Pa-chay lãnh đạo kéo dài trong những năm 1918 – 1922 ồ Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.

Ở Cam-pu-chia, phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên mạnh mẽ trong những năm 1925 – 1926 ô các tỉnh Prây-veng, Công-pông Chàm, Công-pông Chơ-năng. Tiêu biểu là cuộc nổi dậy của nông dân thuộc huyện Rô-lê-phan ở Công-pông Chơ-năng, từ đấu tranh chông thuế, chông bắt phu, phong trào chuyển sang đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp. Chính quyền thực dân đàn áp đẫm máu, hơn 400 người bị tra tấn đến chết.

Đầu năm 1930, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10 – 1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương. Những cơ sở bí mật đầu tiên của Đảng đã được thành lập ở Lào và Cam-pu-chia. Tuy nhiên, thực dân Pháp sau khi đàn áp được phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam đã tập trung lực lượng, đàn áp dã man những người cộng sản, phá vỡ các cơ sở cách mạng ở hai nước này.

Trong những năm 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia vào cuộc đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chống chiến tranh.
Trong điều kiện đó, một số cơ sở cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương đã được xây dựng và củng cố ở các thành phố lớn như Viêng Chăn, Phnôm Pênh.
Cuộc vận động dân chủ đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào và Cam-pu-chia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện ở những sự kiện nào ?

3.ラオスとカンボジアにおける反フランスの動き

 

第一次世界大戦後、フランスの植民地主義者は、特にフランスの植民地制度で最も重要で最も豊かであると考えられていたインドシナで、植民地の搾取政策を強化しました。
残忍な搾取政策と重い税金と労働体制は、インドシナ諸国で反フランス運動の爆発を引き起こしました。

 

ラオスでは、1901年にOng KẹoとCom-ma-đamの蜂起が勃発し、20世紀前半に30年以上続いた。

Com-ma-đamの死後、1936年9月から1936年まで、彼の3人の子供たちは、1937年7月に逮捕されるまで、蜂起を続けました。
Mèo人Chậu Pa-chayによって引き起こされた反乱は、ラオス北部とベトナム北西部で1918年から1922年まで続きました。

 

カンボジアでは、1925年から1926年にかけてPrây-veng, Công-pông Chàm, Công-pông Chơ-năngの各州で、税金と捕獲に反対する運動が激しく勃発しました。
典型的なのは、Công-pông Chơ-năng地区のRô-lê-phan県での農民の蜂起であり、税金、畜産の強制的な徴収との戦いから、運動はフランス植民地主義者に対する武力闘争に変わりました。
植民地政府は残酷に弾圧し、400人以上が拷問されて死んだ。

 

1930年初頭、ベトナム共産党の誕生(10月から1930年まで、インドシナ共産党)は、インドシナに革命運動の新時代を切り開きました。
最初の秘密党の設立はラオスとカンボジアに設立されました。
しかし、フランス植民地主義者がベトナムでの1930年から1931年の革命運動を抑圧した後、彼らは力を集中させ、共産主義者を残酷に抑圧し、これら2か国の革命拠点を破壊した。

 

1936年から1939年にかけて、インドシナ民主戦線運動は、植民地の反動、反ファシスト、反戦との闘いに参加するために、あらゆる分野から多くの人々を集めました。

このような状況下で、インドシナ共産党の革命的な基地がビエンチャンやプノンペンなどの大都市に建設され、統合されました。

民主主義運動は、第二次世界大戦が勃発するまで、ラオスとカンボジアの民主化運動の成長を刺激しました。

 

インドシナ3カ国のフランスと戦うための同盟はどのようなやり方で示されていますか?

コメント