3-3東部古代社会

Xã hội cổ đại phương Đông

Nhu cầu của công tác trị thuỷ các dòng sông và xây dựng các công trình thuỷ lợi đã khiến những người nông dân ở những vùng này gắn bó và ràng buộc với nhau trong khuôn khổ của công xã nông thôn.
Các thành viên của công xã được gọi là nông dân công xã.

Nông dân công xã là bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất.
Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

Trong quá trình phân hoá xã hội, đứng đầu giai cấp thống trị là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ.
Đó là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo hoặc quản lí bộ máy nhà nước, địa phương.
Họ sống giàu sang bằng sự bóc lột, bổng lộc do nhà nước cấp và do chức vụ đem lại.

Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội.
Họ có nguồn gốc là những tù binh bị bắt trong chiến tranh hay những nông dân nghèo không trả được nợ.
Họ chuyên làm các việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý tộc.

東部古代社会

河川の水処理と灌漑施設の建設の必要性により、これらの地域の農民は、地方郡の枠組みの中で互いに団結しています。

地域のメンバーは農村と呼ばれます。

農村農家は最も多くの部分であり、生産において大きな役割を果たしています。

彼らは地域の土地を耕作のために受け入れますが収穫された物の一部を貴族に無料で渡さなければなりませんでした。

社会階級の過程で、支配階級は専制君主と貴族、官僚、地主、聖職者の大規模な派遣団によって率いられました。

それは多くの富と権力を持ち、宗教的地位を保持したり、国や地方の組織を管理したりするクラスです。

彼らは、国家と彼らの立場によって提供される搾取と利益を通して豊かに生きています。

奴隷は社会で最も低い階級です。

彼らは戦争の囚人や借金を返済できない貧しい農民の出身です。

彼らは重労働と貴族への奉仕しています。

コメント