4.冷戦後の世界

4. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng kéo dài, đến những năm 1989 – 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô viết. Ngày 28 – 6 – 1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố giải thể ; ngày 1 – 7 – 1991, Tổ chức Hiệp ước Vácsava cũng ngừng hoạt động.
Với “cực” Liên Xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới khống còn tồn tại và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ. Thế “hai cực” của hai siêu cường không còn nữa và Mĩ là “cực” duy nhất còn lại.

Từ sau năm 1991, tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp, phát triển theo các xu thế chính sau đây :
Một là, trật tự thế giới “hai cực” đã sụp đổ. nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.

Hai là, sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chính chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dung sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.

Ba là, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thê’ tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới. Nhung trong tương quan lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì có thể thực hiện được tham vọng đó.

Bốn là, sau Chiến tranh lạnh, hoà bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á.

Bước sang thê’ ki XXI, với sự tiến triển của xu thê’ hoà bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Nhưng cuộc tấn công khủng bô’ bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11 – 9 – 2001 đã làm cả thê’ giới kinh hoàng.

Chỉ trong một thời gian ngắn, Trung tâm Thương mại Thế giới bị đổ sụp, hàng nghìn dân thường thiệt mạng, tổn thất về vật chất lên đến hàng chục tỉ USD.

Sự kiện ngày 11 – 9 đã đặt các quốc gia – dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường. Nó đã gây ra những tác động to lớn, phức tạp đối với tình hình chính trị thế giới và cả trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, các quốc gia – dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với nhũng thách thức vô cùng gay gắt.
Hãy nêu nhưng hiến đôi chinh của tình hình thê giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Hãy chọn những sự kiện tiêu biểu của thời kì Chiến trahh lạnh.

Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.

4.冷戦後の世界

 

何年にもわたる停滞と長引く危機の後、1989年から1991年にかけて、東欧諸国とソビエト連邦では社会主義体制が崩壊しました。
1991年6月28日、相互経済援助評議会(SEV)は解散を発表しました。
1991年7月1日、ワルシャワ条約機構も機能を停止しました。

ソビエトの「極」の解散に伴い、国際社会主義体制は存在しなくなり、ヤルタの双極世界秩序は崩壊した。
2つの超大国の「2つの極」はなくなり、残っている「極」は米国だけです。

 

1991年以来、世界の状況は大きく複雑な変化を遂げ、次の主な傾向に従って発展してきました。

まず、「双極」世界秩序が崩壊しました。
しかし、米国、欧州連合、日本、ロシア連邦、中国などの大国の台頭により、新世界秩序は「多極化」の方向に形成されつつあります。

 

第二に、冷戦後、ほとんどの国は、各国の真の強さを構築するために経済発展に焦点を合わせて、開発戦略を調整しました。

 

第三に、ソビエト連邦の崩壊は米国に一時的な優位性をもたらし、アメリカの支配階級エリートは、米国が世界を支配するための「単極」世界秩序を確立しようとしました。
しかし、列強間の力の関係において、米国がその野心を実現することは容易ではありません。

 

第四に、冷戦後、世界平和は強化されたが、多くの地域で内戦と血なまぐさい軍事紛争が続いたため、一部の地域では状況が不安定です。
アフリカと中央アジアの国々など。

 

21世紀に入り、平和協力が発展する中、各国は人類の良い未来を望んでいます。
しかし、2001年9月11日の米国への突然のテロ攻撃は全世界に衝撃を与えました。

ほんの短い時間で、世界貿易センターは崩壊し、数千人の民間人が殺され、物的損失は数百億ドルに達しました。

9月11日の事件は、予測できない危険を伴うテロの挑戦に直面している国と人々を置きま​​した。
それは世界の政治情勢や国際関係に大きく複雑な影響を及ぼしました。
今日、国々は、有利な開発の機会と非常に厳しい課題に直面しています。

冷戦終結後の世界情勢の主な2つの側面を挙げてください。

 

質問と演習

 

冷戦時代の典型的な出来事を選びましょう。

 

冷戦終結後の世界の発展動向を述べる。

コメント