3.東西冷戦は終結する

3. XU THẾ HOÀ HOÃN ĐÔNG-TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hoà hoãn Đông – Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô – Mĩ, mặc dù còn những diễn biến phức tạp.

Trên cơ sở những thoả thuận Xô – Mĩ, ngày 9 – 11 – 1972, hai nước Cộng hoà Dân chủ Đức và Cộng hoà Liên bang Đức đã kí kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.

Theo đó, hai bên tôn trọng không điều kiện chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của nhau cũng như của các nước châu Âu trên đường biên giới hiện tại. Hai bên thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện trên cơ sở bình đẳng và giải quyết các vấn đề tranh chấp hoàn toàn bằng biện pháp hoà bình. Nhờ đó, tình hình căng thẳng ở châu Âu giảm đi rõ rệt.

Cũng trong năm 1972, hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đã thoả thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược và kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26 — 5, sau đó là Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (gọi tắt là SALT -1).

Vũ khí tiến công chiến lược được hiểu là tên lửa vượt đại châu có tầm bắn xa hơn 5 500 km, máy bay ném bom có tầm hoạt động tương tự và tàu ngầm hạt nhân phóng tên lửa tầm xa.

Đầu tháng 8 – 1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canada kí kết Định ước Henxinki. Định ước tuyên bố : khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia (như bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết bằng biện pháp hoà bình các cuộc tranh chấp… nhằm bảo đảm an ninh châu Âu) và sự hợp tác giữa các nước (về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, bảo vệ môi trường V.V.). Định ước Henxinki (1975) đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu lục này.

Hình 24. M. Goócbachốp và R. Rigân kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược

Cùng với các sự kiện trên, từ đầu những năm 70, hai siêu cường Xô – Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp cấp cao, nhất là tù’ khi M. Goócbachốp lên cầm quyền ở Liên Xô năm 1985. Nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học – kĩ thuật đã được kí kết giữa hai nước, nhưng trọng tâm là những thoả thuận về việc thủ tiêu các tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược cũng như hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước.

Tháng 12 – 1989, trong cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo M. Goócbachốp và G. Busơ (cha) đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

Sở dĩ hai siêu cường Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh vì : một là, cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” của họ trên nhiều mặt so với các cường quốc khác ; hai là, nhiều khó khăn và thách thức to lớn đã đặt ra trước hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu V.V.. Còn nền kinh tế Liên Xô lúc này ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

Hai cường quốc Xô – Mĩ đều cần phải thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cố vị thế của mình.

Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hoà bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới như Ậpganixtan, Campuchia, Namibia V.V..

Hãy nêu và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thếhoà hoan giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

3.東西冷戦は終結する

 

20世紀70年代初頭以来、東西冷戦傾向はソビエトとアメリカの交渉会議で現れましたが、それでも複雑な進展がありました。

 

ソビエトとアメリカの協定に基づいて、1972年11月9日、2つのドイツ民主共和国とドイツ連邦共和国はボンで東ドイツと西ドイツの関係の基礎に関する協定に署名しました。

したがって、双方は、現在の国境にあるヨーロッパ諸国の主権と領土保全だけでなく、互いの主権と領土保全を無条件に尊重します。
双方は平等に基づいて友好的な隣人関係を確立し、平和的な手段によって紛争を完全に解決します。
その結果、ヨーロッパの緊張状況は大幅に緩和されます。

 

また1972年、ソビエト連邦と米国の2つの超大国は戦略核兵器の制限について合意し、5月26日にミサイル防衛の制限に関する条約(ABM)に署名し、続いて戦略核兵器の制限に関する協定に署名した。
戦略的核兵器(SALT -1と呼ばれる)。

 

戦略的核兵器は、5,500 km以上の射程を持つ大陸横断ミサイル、同様の射程を持つ爆撃機、および長距離ミサイルを発射する原子力潜水艦として理解されています。

 

1975年8月初旬、ヨーロッパの33か国が、米国とカナダとともに、ヘルシンキ協定に署名しました。
条約は次のように宣言している:
欧州の安全を確保するための国家間の関係(例えば、平等、主権、国境の持続可能性、紛争の平和的解決など)および国家間の協力(経済、科学-技術、環境保護など)の原則を確認する。

ヘンシンキ条約(1975)は、この大陸の平和と安全に関連する問題に対処するためのメカニズムを作成しました。

 

図24.M.ゴルバチョフとR.レーガンは、戦略的攻撃兵器の制限に関する協定に署名しました

 

上記の出来事に加えて、1970年代初頭以来、ソビエト連邦と米国の2つの超大国は、1985年にM.ゴルバチョフがソビエト連邦で政権を握ったとき、特に高レベルの会議を開催しました。
多くの協力文書経済的および科学的-技術的問題は両国間で署名されていますが、焦点はヨーロッパにおける中距離ミサイルの排除、戦略的武器の削減、および両国間の人種軍の制限に関する合意にあります。

 

1989年12月、マルタ島(地中海)での非公式会合で、2人の指導者M.ゴルバチョフとG.ブッシュ(父)が冷戦の終結を公式に発表しました。

 

ソビエト連邦と米国の2つの超大国は、冷戦の終結を宣言しました。
第一に、40年以上続いた軍拡競争により軍事費が高額になり、多くの他の大国と比較して世界の「強さ」が低下したためです。;
第二に、日本や西欧諸国の急成長などにより、両国の前に多くの大きな困難と課題が提起されてきました。
そして、この時期のソビエト経済はますます停滞、危機の状態に陥っています。

ソビエト連邦と米国の2つの大国は、どちらも「対立」の立場から抜け出し、立場を安定させ強化する必要があります。

 

冷戦の終結は、アフガニスタン、カンボジア、ナミビアなど、世界の多くの地域で進行中の紛争や紛争を平和的に解決するための方向性と条件を切り開いてきました。

 

資本主義と社会主義という2つの派閥間の調和の傾向を示す出来事を述べて分析します。

コメント