3-2.太平洋戦争の勃発 3.反ファシスト同盟が結成された

2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ

Trong khi chiến tranh thế giới diễn rạ ở châu Âu thì ở châu Á, Nhật Bản đã ráo riết chuẩn bị nhảy vào cuộc chiến.
Tháng 9 – 1940, khi quân Nhật kéo vào Đông Dương, Mĩ đã kiên quyết phản đối hành động này của Nhật.
Quan hệ Nhật – Mĩ ngày càng căng thẳng, khiến Nhật Bản quyết định tiến hành chiến tranh với Mĩ.
Ngày 7-12-1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương.
Hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản và sau đó là với Đức và I-ta-li-a. Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới.

Hình 45. Trận Trân Châu cảng (12 – 1941)

Hình 46. Lược đồ chiến trường châu Á – Thái Bình Dương (1941 – 1945)

Sau trận tập kích thắng lợi vào Trân Châu cảng, Nhật Bản mở một loạt cuộc tấn công vào các nước ở Đông Nam Á và bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương.

Chỉ trong vòng 6 tháng (từ tháng 12-1941 đến tháng 5 – 1942), quân Nhật đã chiếm được một vùng rộng lớn, bao gồm Thái Lan, Mã Lai, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Miến Điện, Iụ-đô-nê-xi-a và nhiều đảo ở Thái Bình Dương.
Đến năm 1942, quân phiệt Nhật đã thông trị khoảng 8 triệu km2 đất đai với 500 triệu dân ở Đông Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dương.

Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ như thế nào ? (trình bày theo lược đồ hình 46)

3.Khối Đồng minh chống phát xít hình thành

Hành động xâm lược của phe phát xít đã thúc đẩỵ các quốc gia trên thế giới cùng phối họp với nhau trong một liên minh chống phát xít.
Đồng thời, việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến.
Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phăt xít chiếm đóng.
Các chính phủ Anh, Mĩ đã phải dần dần thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít, khôi phục chủ quyền của các dân tộc bị phát xít nô dịch.
Khối Đồng minh chống phát xít được hình thành.

Ngày 1 – 1 – 1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia (đứng đầu là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh) đã ra một bản tuyên bố chung gọi là Tuyên ngôn Liên hợp quốc. Các nước tham gia Tuyên ngôn cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấụ chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình.

Khối Đồng minh chống phát xít được hình thành như thế nào ?

2.太平洋戦争の勃発

 

ヨーロッパでは世界大戦が激化していたが、アジアでは日本が積極的に戦争に突入する準備をしていた。

1940年9月、日本軍がインドシナに撤退したとき、米国はこの日本の行動に断固として反対した。

日米関係はますます緊迫し、日本は米国との戦争を決意した。

1941年12月7日、日本軍は太平洋の主要な米国海軍基地である真珠湾を突然攻撃しました。

アメリカ艦隊は大きな損失を被りました。アメリカは日本、そしてドイツとイタリアに宣戦布告した。戦争は全世界に広がった。

 

図45.真珠湾(1941年12月)

図46.アジア太平洋の戦場の地図(1941年-1945年)

 

真珠湾攻撃が成功した後、日本は東南アジア諸国への一連の攻撃を開始し、太平洋地域に拡大しました。

わずか6か月(1941年12月から1942年5月まで)で、日本軍はタイ、マレーシア、シンガポール、フィリピン、ビルマ、インドネシア、太平洋の多くの島々を含む広い地域を占領しました。

1942年までに、日本の武将は約800万平方キロメートルの土地を支配し、東アジア、東南アジア、太平洋に5億人の人々が住んでいました。

 

太平洋戦争はどのように勃発しましたか? (図46に従って表示)

 

3.反ファシスト同盟が結成された

 

ファシスト派閥の侵略は、世界の国々が反ファシスト連立に集まるように促しました。

同時に、ソビエト連邦の戦争への参入は、戦争の政治的および軍事的状況を根本的に変えました。

ソビエトの人々の大祖国戦争は、ファシストによって占領された国々の人々の抵抗運動を強く奨励しました。

英米政府は徐々に態度を変え、ファシズムとの戦いでソビエト連邦と手を組み、ファシストによって奴隷にされた人々の主権を回復しなければなりませんでした。

反ファシスト同盟国が結成されました。

1942年1月1日、ワシントンでは、26か国(ソビエト連邦、米国、英国の3大国が主導)が国連宣言と呼ばれる共同宣言を発表しました。
宣言に参加している国々は、ファシズムとの戦いを全軍と共同で行うことを約束しました。

 

反ファシスト同盟はどのように形成されましたか?

コメント