2.東欧諸国

2.Các nước Đông Âu

a) Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu

Trong những năm 1944 – 1945, cùng với cuộc tiến công truy kích quân đội phát xít của Hồng quân Liên Xô, nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dàn chủ nhân dân.
Cộng hoà Nhân dân Ba Lan (1944), Cộng hoà Nhân dân Rumani (1944), Cộng hoà Nhân dân Hunggari (1945), Cộng hoà Tiệp Khắc (1945), Liên bang Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Nam Tư (1945), Cộng hoà Nhân dân Anbani (1945), Cộng hoà Nhân dân Bungari (1946).

Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu, Các nước khác
Hình 4. Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Riêng ở Đông Đức, với sự giúp đỡ của Liên Xô, tháng 10 – 1949 nước Cộng hoà Dàn chủ Đức được thành lập.

Nhà nước dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu là chính quyền liên hiệp gồm đại biểu các giai cấp, các đảng phái chính trị đã từng tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít. Trong những năm 1945 – 1949, các nhà nước dân chủ nhân dân tiến hành cải cách ruộng đất, xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ, quốc hữu hoá các xí nghiệp lớn của tư bản trong và ngoài nước, ban hành các quyền tự do dân chủ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
Chính quyền nhân dân được củng cố, vai trò lãnh đạo của các đảng cộng sản ngày càng được khẳng định.

b) Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu

Trong những nãm 1950 – 1975, các nước Đông Âu đã thực hiện nhiều kếhoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội trong tình hình khó khăn phức tạp. Các nước này đều xuất phát từ trình độ phát triển thấp (trừ Tiệp Khắc, Cộng hoà Dân chủ Đức), lại bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế và các thế lực phản động trong nước ra sức chống phá. Với sự giúp đỡ có hiệu quả của Liên Xô và sự nỗ lực vươn lên của nhân dân, các nước Đông Âú đã giành được nhiều thành tựu to lớn.

Các nước Đông Âu đã tiến hành xây dựng nền công nghiệp, điện khí hoá toàn quốc, nâng sản lượng công nghiệp lên gấp hàng chục lần. Nông nghiệp phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu lương thực và thực phẩm của nhân dân. Trình độ khoa học – kĩ thuật được nâng lên rõ rệt. Từ những nước nghèo, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã trở thành các quốc gia công – nông nghiệp.

2.東欧諸国

 

a)東ヨーロッパの人々の民主主義国家の誕生

 

1944年から1945年にかけて、ファシスト軍を追及するソビエト赤軍の攻撃とともに、東欧諸国の人々は権力を掌握することに反抗し、人民主導の国家を樹立しました。

ポーランド人民共和国(1944)、ルーマニア人民共和国(1944)、ハンガリー人民共和国(1945)、チェコスロバキア(1945)、ユーゴスラビア人民民主共和国連合(1945)、アルバニア人民共和国(1945)、ブルガリア人民共和国(1946年)。

 

東欧の人民民主主義国、その他の国

図4.第二次世界大戦後の東ヨーロッパの人民民主主義国の地図

 

東ドイツだけでも、ソビエト連邦の助けを借りて、1949年10月にドイツ共和国が設立されました。

東欧諸国の人民民主主義国家は、ファシズムに反対する良い統治のための連合戦線に参加したすべての階層と政党の代表からなる政府です。
1945年から1949年にかけて、人民民主主義国家は土地改革を実施し、地主の土地所有制度を廃止し、国有化された国内外の大資本主義企業、民主主義の自由を発行し、人々の生活水準を改善および向上させました。

人民政府は統合され、共産党の指導的役割はますます言及されています。

 

b)東欧諸国で社会主義を構築する作業

 

1950年から1975年にかけて、東欧諸国は、困難で複雑な状況において社会主義の物質的および技術的基盤を構築するために、多くの5カ年計画を実施しました。
これらの国々はすべて低レベルの開発から来ており(チェコスロバキア、ドイツ民主共和国を除く)、帝国主義国と国内の反乱勢力によって経済的に包囲されています。
ソビエト連邦の効果的な支援と人々の立ち上がりの努力により、東欧諸国は多くの大きな成果を収めてきました。

東欧諸国は全国で産業建設と電化を実施しており、産業生産量は数十倍に増加しています。
農業は急速に発展し、人々の食糧と食糧需要を満たしました。
科学技術のレベルが大幅に向上しました。貧しい国々から、東ヨーロッパの社会主義国は農業工業国になりました。

コメント