2.朝鮮戦争(1950年-1953年)3.アメリカのベトナム侵略戦争(1954-1975)

2.Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập có chủ quyền, nhưng tạm thời để quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc, quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam. lấy vĩ tuyến 38 làm giới tuyến. Năm 1948, ở hai miền Nam và Bắc, hai chính quyền được thành lập riêng rẽ là Đại Hàn Dân quốc (8 – 1948) và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (9 – 1948). Sau đó, quân đội Liên Xô và Mĩ rút khỏi Triều Tiên. Như vậy, giới tuyến quân sự tạm thời ở vĩ tuyến 38 đã trở thành đường ranh giới giữa hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau, do Mĩ và Liên Xô bảo trợ cho mỗi bên.

Sau hơn 3 năm chiến tranh diễn ra khốc liệt giữa miền Bắc được Trung Quốc chi viện và miền Nam có Mĩ giúp sức, ngày 27 – 7 – 1953, Hiệp định đình chiến được kí kết. Theo đó, vĩ tuyến 38 vẫn là ranh giới quân sự giữa hai miền. Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh và là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe.

3.Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975)

Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Mĩ đã nhanh chóng thay thế Pháp, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Nhưng mưu đồ của Mĩ đã vấp phải ý chí quật cường và cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam.

Hình 23. Bức tường ỏ Oasinhtơn ghi tên lính Mĩ chết ở Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam đã trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe. Nhưng cuối cùng, mọi chiến lược chiến tranh của Mĩ đều bị phá sản. Tháng 1 – 1973, Hiệp định Pari được kí kết. Theo đó, Mĩ cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và rút quân khỏi Việt Nam, cam kết không dính líu về quân sự hoặc can thiệp về chính trị đối với Việt Nam.
Nhân dân Việt Nam đoàn kết với nhân dân Lào và nhân dân Campuchia, tiến hành cuộc kháng chiến chông Mĩ, cứu nước, đến năm 1975 đã giành thắng lợi hoàn toàn.

Tóm lại, trong thời kì Chiến tranh lạnh, hầu như mọi cuộc chiến tranh hoặc xung đột quân sự ở các khu vực trên thế giới, với những hình thức và mức độ khác nhau, đều liên quan tới sự “đối đầu” giữa hai cực Xô – Mĩ.

Từ ba cuộc chiến tranh đã nêu trong bài, em có nhận xét gì vé chính sách đối rtgoại của Mĩ ?

2.朝鮮戦争(1950年-1953年)

 

第二次世界大戦後、朝鮮半​​島は独立した主権国家として認められましたが、一時的にソ連軍が北を占領し、米軍が南を占領しました。
境界線として38度線を取ります。
1948年、南北に大韓民国(1948年8月)と朝鮮民主主義人民共和国(1948年9月)の2つの政府が別々に設立されました。
その後、ソビエトとアメリカの軍隊は韓国から撤退した。
このように、38度線の一時的な軍事線は、それぞれの側で米国とソビエト連邦が後援する、異なる政治体制を持つ2つの国の境界線になりました。

 

3年以上の激しい戦争の後、中国が支援する北と米国が支援する南との間で1953年7月27日に休戦協定が調印された。
したがって、38度線は、依然として2つの地域間の軍事境界です。
朝鮮戦争は冷戦の「産物」であり、2つの派閥間の最初の直接の対立でした。

3.アメリカのベトナム侵略戦争(1954-1975)

インドシナに関する1954年のジュネーブ協定の後、米国はすぐにフランスに取って代わり、Ngô Đình Diệm政府を設立し、ベトナムを恒久的に分割することを計画し、南ベトナムを新しい植民地および軍事基地に変えました。
しかし、米国の陰謀は、ベトナム人の頑固な意志と英雄的な闘争に遭遇します。

 

図23.ワシントンの石碑には、ベトナムで亡くなったアメリカ兵の名前が記されています。

 

ベトナム戦争は、2つの派閥間の対立を反映して最大の地域戦争となった。
しかし、結局、すべてのアメリカの戦争戦略は失敗しました。
1973年1月、パリ協定が調印されました。
したがって、米国は、ベトナムの基本的国家権、独立、統一、主権および領土保全を尊重することを約束し、ベトナムから軍隊を撤退させ、ベトナムへの軍事的関与または政治的介入を妨害しないことを約束します。

ラオスやカンボジアの人々と団結したベトナム人は、米国との抵抗戦争を繰り広げ、国を救い、1975年までに完全な勝利を収めました。

 

要約すると、冷戦期間中、世界のあらゆる地域でのほぼすべての戦争または軍事紛争は、程度と形態が異なり、ソビエトアメリカの2極間の「対立」を伴いました。

 

記事で言及された3つの戦争から、米国の外交政策について何に気づきましたか?

コメント