3. 1973年から1991年までの西ヨーロッパ

3. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991

Về kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, cũng như Mĩ và Nhật Bản, từ năm 1973 nhiều nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định, kéo dài đến đầu thập kỉ 90.

Từ năm 1973 đến năm 1992, mức tăng trưởng kinh tê’ của Pháp thực tế giảm xuống còn 2,4% đến 2,2% ; năm 1991, kinh tế Anh tăng trưởng -1,8%. Năm 1983, số người thất nghiệp ở Italia là 2,5 triệu người (chiếm hơn 10% lực lượng lao động) và ở Cộng hoà Liên bang Đức năm 1989 là 3 triệu người.

Nền kinh tế các nước Tây Âu gặp không ít khó khăn và thách thức. Sự phát triển thường diễn ra xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái, lạm phát và thất nghiệp. Tây Âu luôn vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ phía Mĩ, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs). Quá trình “nhất thể hoá” Tây Âu trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu vẫn còn nhiều trở ngại.

Về chính trị – xã hội, bên cạnh sự phầt triển, nền dân chủ tư sản ở Tây Âu vẫn tiếp tục bộc lộ những mặt trái của nó. Tinh trạng phân hoá giàu nghèo ngày càng lớn.

Ở Anh, tầng lớp giàu chiếm chưa đầy 1% dân số nhưng lại nắm trong tay gần 50% số tư bản. Ở Cộng hoà Liên bang Đức, nhóm các nhà tư bản giàu có chỉ chiếm 1,7% dân số, nhưng chiếm hữu tới 70% tư liệu sản xuất.

Các tệ nạn xa hội vẫn thường xuyên xảy ra, trong đó tội phạm maphia là rất điển hình ở Italia.

Về đối ngoại, tháng 11 – 1972, việc kí kết hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dân chủ Đức làm cho tình hình Tây Âu có dịu đi. Tiếp đó là việc các nước Tây Âu tham gia Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu (1975). Đặc biệt, do hệ quả của việc kết thúc Chiến tranh lạnh, bức tường Béclin bị phá bỏ (11 – 1989) và sau đó không lâu, nước Đức đã tái thống nhất (3-10- 1990).

Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản chủ yếu ở Tây Ầu về kinh tế và chính trị – xã hội trong những năm 1973 -1991 là gì ?

3. 1973年から1991年までの西ヨーロッパ

 

経済的には、世界のエネルギー危機の影響と米国と日本により、1973年以降、主に西ヨーロッパの多くの資本主義国が不況、危機、不安定な開発の状態に陥りました。
これは1990年代初頭まで続きました。

 

1973年から1992年にかけて、フランスの経済成長は実際には2.4%から2.2%に低下しました。 1991年、英国経済は-1.8%成長しました。
1983年のイタリアの失業者数は250万人(労働力の10%以上)であり、1989年のドイツ連邦共和国の失業者数は300万人でした。

 

西ヨーロッパ諸国の経済は多くの困難と課題に直面しています。多くの場合、開発は危機、不況、インフレ、失業と交互に起こります。
西ヨーロッパは常に米国、日本、新興工業国(NIC)との激しい競争に直面しています。
欧州共同体の枠組みの中で西ヨーロッパを「統一」するプロセスには、依然として多くの障害があります。

 

社会政治の面では、開発に加えて、西ヨーロッパのブルジョア民主主義はその暗い側面を明らかにし続けています。
金持ちと貧乏人の間のギャップは拡大しています。

 

英国では、富裕層は人口の1%未満を占めていますが、資本の50%近くを占めています。
ドイツ連邦共和国では、裕福な資本家のグループは人口のわずか1.7%を占めていますが、生産手段の最大70%を所有しています。

 

社会的悪は依然として頻繁に発生しており、イタリアではマフィア犯罪が非常に一般的になっています。

 

外交については、1972年11月、ドイツ連邦共和国とドイツ民主共和国の関係基盤に関する協定が調印され、西欧情勢は落ち着きを取り戻しました。
これに続いて、西欧諸国が欧州の安全と協力に関するヘンシンキ協定(1975)に参加した。

特に、冷戦終結の結果、ベルリンの壁は崩壊し(1989年11月)、その後間もなくドイツは再統一された(1990年10月3日)。

 

1973年から1991年の間に西ヨーロッパの主要資本主義国にもたらされた経済的および社会政治的課題は何ですか?

コメント