第4章。アメリカ、西ヨーロッパ、日本(1945-2000) 1- 1945年から1973年までの米国

Chương IV . Mĩ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000)
Bài 6. NƯỚC MĨ

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ bước sang giai đoạn phát triển mới với tiềm lực kinh tế – tài chính và lực lượng quân sự to lớn. Dựa vào đó, các giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ thống trị toàn thế giới và nô dịch các quốc gia – dân tộc trên hành tinh.

1 – NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973

Về kinh tế, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.

Trong khoảng nửa sau những năm 40, sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm tới hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (năm 1948 là hơn 56%). Năm 1949, sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng hai lần sản lượng của các nước Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại. Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, 3/4 dự trữ vàng của thế giới ; nền kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.

Sở dĩ kinh tế Mĩ có được sự phát triển và sức mạnh to lớn như vậy là do một số yếu tố sau : 1. Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo ; 2. Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh ; 3. Mĩ đã áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất;
Các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ti, tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả ở cả trong và ngoài nước ; 5. Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.

Về khoa học — kĩ thuật, Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại và đã đạt được nhiều thành tựu lớn.

Mĩ là một trong những nước đi đầu trong các lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu mới (pôlime, vật liệu tổng hợp), năng lượng mới (năng lượng nguyên tử, nhiệt hạch), chinh phục vũ trụ (đưa người lên Mặt Trăng năm 1969) và đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp V.V..

Về chính trị – xã hội, từ năm 1945 đến đầu những năm 70. nước Mĩ đã trải qua năm đời tổng thống (từ H. Truman đến R. Níchxơn). Chính sách đối nội chủ yếu của chính quyền Mĩ đều nhằm cải thiện tình hình xã hội. Mỗi đời tổng thống đưa ra một chính sách cụ thể nhằm khắc phục những khó khăn trong nước.

Đó là : “Chương trình cải cách công bằng” của Truman, “Chính sách phát triển giao thông Liên bang và cải cách giáo dục” của Aixenhao, “Bổ sung Hiến pháp theo hướng tiến bộ” của Kennơđi, “Cuộc chiến chống đói nghèo” của Giônxơn, “Chính sách mới về lương và giá cả” của Níchxơn V.V..

Đồng thời, chính quyền Mĩ luôn thực hiện những chính sách nhằm ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ.

Luật Táp – Háclây (1947) mang tính chất chống công đoàn rõ rệt; “chủ nghĩa Mác Cácti” tiêu biểu cho tư tưởng chống cộng sản ở Mĩ trong những năm 50.

Hình 18. Trung tâm Hàng không vũ trụ Kennơđi

Tuy là nước tư bản phát triển, là trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới,… nhưng nước Mĩ không hoàn toàn ổn định. Xã hội Mĩ vẫn chứa đụng nhiều mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội.

Ở Mĩ, khoảng 400 người có thu nhập hằng năm từ 185 triệu USD trở lên, tương phản với 25 triệu người sống dưới mức nghèo khổ.

Trong bối cảnh đó, cuộc đấu tranh của nhân dân vẫn diễn ra dưới nhiều hình thức.

Năm 1963, phong trào đấu tranh của người da đen chống nạn phân biệt chủng tộc bùng lên mạnh mẽ, thu hút 25 triệu người tham gia, lan rộng ra 125 thành phố. Từ năm 1969 đến năm 1973, những cuộc đấu tranh của người da đỏ vì quyền lợi của mình cũng diễn ra sôi nổi. Đặc biệt, phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam đã làm cho nước Mĩ chia rẽ sâu sắc.

Về đối ngoại, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
Chiến lược toàn cầu của Mĩ được thực hiện và điều chỉnh qua nhiều chiến lược cụ thể, dưới tên gọi các học thuyết khác nhau, nhằm thực hiện ba mục tiêu chủ yếu :
một là, ngăn chặn và tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới ;
hai là, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế,
phong trào chống chiến tranh, vì hoà bình, dân chủ trên thế giới ;
ba là, khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

Mĩ đã khỏi xướng cuộc Chiến tranh lạnh, đồng thời trực tiếp gây ra hoặc ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn, lật đổ chính quyền ỏ nhiều nơi trên thế giới, tiêu biểu là việc tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975), dính líu vào các cuộc chiến tranh Trung Đông V.V..

Tháng 2 – 1972, Tổng thống Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở ra thời kì mới trong quan hệ giữa hai nước. Năm 1979, quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Trung Quốc được thiết lập. Đến tháng 5 – 1972, Níchxơn tới thăm Liên Xô, thực hiện sách lược hoà hoãn với hai nước lớn để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc.

Phân tích những nhân tố chủ yếu thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh trong giai đoạn 1945 – 1973.

第4章。アメリカ、西ヨーロッパ、日本(1945-2000)

レッスン6。米国

 

第二次世界大戦後、米国は大きな経済的および財政と軍事力を備えた新しい発展段階に入りました。
それに基づいて、アメリカの権力者たちは全世界を支配し、地球上の各国や人々を奴隷にする計画を追求します。

 

1- 1945年から1973年までの米国

 

経済的には、第二次世界大戦後、米国経済は力強く発展しました。

 

1940年代の後半には、アメリカの産業生産高が世界の産業生産高の半分以上を占めていました(1948年には56%以上でした)。
1949年、アメリカの農業生産高は、イギリス、フランス、ドイツ連邦共和国、イタリア、日本の合計の2倍でした。
米国は世界の航海船の50%以上、世界の金準備の4分の3を保有しています。米国経済は、世界の総経済製品のほぼ40%を占めています。

 

戦後約20年で、米国は世界最大の経済金融の中心地となりました。

米国経済がこのように大きな発展と力を持っている理由は、次のような多くの要因によるものです。

1。広い米国領土、豊富な天然資源、豊富な人材、および技術レベルが高く、ダイナミックで創造的。
2.米国は戦争を利用して金持ちになり、武器や戦争手段の貿易から利益を上げます。
3.米国は、労働生産性を改善し、製品コストを削減し、生産構造を合理的に調整するために、現代の科学技術革命の成果を適用しました。

4.米国を操る各業界、軍事産業、企業、資本主義企業は、国内外で優れた生産能力、競争力、効率性を備えています。
5.州の政策と規制措置は、米国経済の発展を促進する上で重要な役割を果たします。

 

科学技術の面では、米国は現代の科学技術革命を開始し、多くの大きな成果を達成した国です。

 

米国は、新しい産業(電子コンピューター、自動機械)、新しい材料(ポリマー、合成材料)、新しいエネルギー(原子力など)、核融合)、宇宙の分野で有数の国の1つです。
(1969年に人を月に乗せた)そして農業の「グリーン革命」をリードしました。

 

政治と社会では、1945年から70年代初頭にかけて、米国は5人の大統領(H.トルーマンからR.ニクソンまで)を経験しました。
米国政府の主な国内政策は、社会的状況を改善することです。
各大統領は、国内の困難を克服することを目的とした特定の政策を考案した。

 

これらは、トルーマンの「平等な改革プログラム」、アイゼンハウアーによる「連邦交通開発政策と教育改革」、
ケネディによる「進歩的な憲法改正」、ジョンソンによる「飢餓貧困との戦い」、ニクソンによる「賃金と価格に関する新しい政策」です。

同時に、米国政府は常に労働者の移動と進歩的な力を防止および抑制するための政策を実施しています。

 

タフト=ハートリー法(1947)には、明確な反組合性があります。
「マルクス主義」は、1950年代のアメリカにおける共産主義思想を表しています。

 

図18.ケネディ航空宇宙センター

それは先進資本主義国であり、世界の経済金融の中心地ですが、しかし米国は完全に安定しているわけではありません。
アメリカ社会は依然として社会階級間の多くの対立を含んでいます。

米国では、貧困で生活している2500万人とは対照的に、約400人の年収は1億8500万ドル以上です。

その状況では、人々の闘争はまだ多くの形で起こっています。

1963年、アパルトヘイトに対して黒人たちは強力に反発、2,500万人の参加者が集まり、125の都市に広がりました。
1969年から1973年まで、彼らの権利をめぐるインディアンの闘争も活発でした。
特に、ベトナムでの侵略戦争に反対する動きは、アメリカを深く分裂させました。

外交に関しては、米国は世界支配の野心を持ってグローバル戦略を展開しています。
アメリカのグローバル戦略は、3つの主要な目標を達成するために、さまざまな教義の名の下に、多くの特定の戦略を通じて実施および調整されています。
第一に、世界の社会主義の廃止を防ぎ、それに向けて動くこと。

第二に、世界の平和と民主主義のために、国家解放運動、国際労働者と共産主義運動、反戦運動を抑制すること。

第三に、米国に依存する連合国の資本主義国を支配し支配すること。

米国は冷戦を開始せず、数十の侵略戦争と暴動を直接引き起こしたり支援したりして、世界の多くの地域で政府を打倒し、侵略戦争を行った。
ベトナム(1954年-1975年)、中東戦争に関与など。

1972年2月、ニクソン大統領が中国を訪問し、両国の関係に新たな時代を迎えました。
1979年、米国と中国の外交関係が樹立された。
1972年5月、ニクソンはソビエト連邦を訪問し、国民の革命的闘争運動に反対するために2つの大国の和解戦略を実施しました。

1945年から1973年の期間に米国経済の急速な発展を促進する主な要因の分析。

コメント