4.封建時代の中国文化

Sử 10 : Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến

Dưới thời phong kiến, nhân dân Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ, độc đáo.

Trong lĩnh vực tư tưởng, Nho giáo giữ vai trò quan trọng.
Người đầu tiên khởi xướng Nho học là Khổng Tử.
Thời Hán Vũ Đế, Nho giáo trờ thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.

Các quan niệm về quan hệ giữa vua – tôi, cha – con, chồng – vợ là giường mối, kỉ cương của đạo đức phong kiến.
Nho giáo, mặc dù sau này có ít nhiều thay đổi qua các thời đại, nhưng vẫn là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến.
Nho giáo một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức phẩm chất ; mặt khác giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận đối với quốc gia là tôn quân (trung thành với nhà vua); đối với gia đình, con phải giữ chữ hiếu và phục tùng cha.
Nhưng về sau, cùng với sự suy đổi của giai cấp địa chủ phong kiến, Nho giáo càng tỏ ra bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.

Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường.
Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ân Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật.
Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Ân Độ, Phù Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo.
Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều.
Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu thêm về đạo Phật tại Ấn Độ.

Sử học bắt đầu từ thời Tây Hán đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập, mọi người đặt nền móng là Tư Mã Thiên.
Bộ Sử kí do ông soạn thảo là một tác phẩn nổi tiếng, có giá trị cao về mặt tư liệu và tư tưởng.
Đến thời Đường, cơ quan biết soạn lịch sử của nhà nước, gọi là Sử quán, được thành lập.

Văn học là một trong những lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn học; Trung Quốc dưới thời phong kiến.
Thơ Đường phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội bấy giờ và đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật.
Tên tuổi nhiều nhà thơ Còi sáng mãi đến ngày nay, tiêu biểu nhất là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.

Tiểu thuyết là một hình thức văn học mới phát triển ờ thời Minh, Thanh Ở Trung Quốc, tại các thành phố lớn thường có những người chuyên làm nghề kể chuyện về sự tích lịch sử. Dựa vào đó, các nhà văn đã viết thành tiểu thuyết.
Nhiều tác phẩm lớn, nổi tiếng đã ra đời trong giai đoạn này như Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng cùa Tào Tuyết Cần…

La Quán Trung viết Tam quốc diễn nghĩa dựa vào câu chuyện được lưu truyền trong dân gian về ba người Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi kết nghĩa ở vườn đào.
Nội dung cơ bản của tác phẩm miêu tả cuộc đấu tranh về quân sự, chính trị phức tạp giữa ba nước Nguỵ, Thục, Ngô.

Tác phẩm Thuỷ hử của Thi Nại Am tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa nông dân do Tống Giang làm thủ lĩnh tại vùng Lương Sơn Bạc.
Tác phẩm đã ca ngợi tài mưu lược, lòng quả cảm của những anh hùng áo vải nên đã bị chính quyền đương thời cấm lưu truyền.
Nhưng hình ảnh của các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc vẫn ăn sâu vào lòng dân và đã tạo thêm nguồn sức mạnh tinh thần cổ vũ cuộc đấu tranh chống phong kiến của nông dân Trung Quốc.

Ngô Thừa Ân kể chuyện Sư Huyền Trang và các đồ đệ tìm đường sang Ấn Độ lấy kinh Phật trong các tập Tây du kí nổi tiếng.
Tính cách của các nhân vật được biểu hiện trên suốt dọc đường đầy nguy nan trắc trở. Cuối cùng thầy trò Huyền Trang đã đạt được mục đích.

Hồng lâu mộng của Tào Tuyết cần viết về câu chuyện hưng suy của một gia đình quý tộc phong kiến và tình yêu của một đôi trai gái – Gia Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc.
Qua đó, tác giả đã vẽ lẽn bộ mặt của xã hội phong kiến trong giai đoạn suy tàn.

Các lĩnh vực Toán học, Thiên văn học.
Y dược… của Trung Quốc cũng đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Quyển Cửu chương toán thuật thời Hán nêu các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau.
Tổ Xung Chi (thời Nam – Bắc triều) đã tim ra số Pi đến 7 số lẻ.

Thời Tần, Hán, Trung Quốc phát minh ra nông lịch, chia 1 năm thành 24 tiết để nông dân có thể dựa vào đó mà biết thời vụ sản xuất.
Trương Hành còn làm được một dụng cụ để đo động đất gọi là địa động nghi.

Từ rất sớm, Trung Quốc đã có nhiều thầy thuốc giỏi. Nổi tiếng nhất là Hoa Đà (thời Hán), người đấu tiên của Trung Quốc đã biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh.
Tác phẩm Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân là một quyển sách thuốc rất có giá trị.

Về mặt kĩ thuật, Trung Quốc có 4 phát minh quan trọng : giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
Đó là những cống hiến rất lớn của nhân dân Trung Quốc với nền văn minh thế giới.

Trung Quốc có nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc : Vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động… còn được lưu giữ đến ngày nay.

Một đoạn Vạn lí trường thành

Tượng Phật bằng ngọc thạch trong cung điện được tạc từ một khối ngọc thạch trắng và được khảm đá quý

4.封建時代の中国文化

封建制の下で、中国の人々は多くのユニークで素晴らしい文化的成果を達成しました。

哲学の分野では、儒教が重要な役割を果たしています。

儒教を始めた最初の人は孔子でした。
漢王朝の間に、儒教は中央封建国家に奉仕するよい道具になり、中国の封建体制の理論的およびイデオロギー的基盤になりました。

王-私、父-息子、夫-妻の間の関係の概念は、結婚、封建的な規律です。

儒教は、後に多かれ少なかれ時代を経て変化しましたが、封建制を保護するための精神的な道具でした。

儒教は一方で、人々に自分の体を育て、倫理と資質を育てることを提案します。
一方、宗教軍(国王への忠誠)としての国家に対する義務を果たすように人々を教育する。
家族にとって、子供は親孝行という言葉を守り、父親に従わなければなりません。

しかしその後、封建的な地主の衰退とともに、儒教はより保守的で時代遅れになり、社会の発展を阻害しました。

特に唐の時代には、中国の仏教も普及しました。
玄奘三蔵や義浄のような僧侶たちは、仏教の教えを学ぶためにインドへの道を見つけました。

対照的に、インドや扶南からの多くの僧侶も伝道のために中国にやって来ました。

ますます多くの仏典が漢字に翻訳されています。

北宋が最初に設立されたとき、王はまた仏教を崇拝し、寺院を建て、彫像を彫り、経典を印刷し、インドの仏教についてもっと学ぶために僧侶を送り続けました。

西漢時代にさかのぼる歴史は、司馬遷の基礎を築く人々とともに、独立した研究分野になりました。

彼が起草した歴史は、文学とイデオロギーの点で価値の高い有名な作品です。

唐王朝によって、歴史的家屋と呼ばれる、国の歴史を構成する方法を知っていた機関が設立されました。

文学では最も著名な分野の1つが封建制下の中国の文学です。

唐詩は当時の社会の顔を総合的に反映し、芸術の頂点に達した。

多くの詩人の名前は今日まで知られています。特に李白、杜甫、白居易が有名です。

小説は明・清王朝に発展した新しい文学であり、中国には歴史物語を専門とする人が多い。
それに基づいて、作家は小説を書いた。

この時期に、羅貫中の三国志演義、施耐庵の水滸伝、呉承恩の西遊記、曹雪芹の紅楼夢など、多くの偉大で有名な作品が生まれました。
羅貫中は、劉備、関羽、張飛が桃園の誓いされた3人の民話に基づいて三国志演義を書きました。

作品の基本的な内容は、魏、呉、蜀の3か国間の複雑な政治的および軍事的闘争について説明しています。

施耐庵の水滸伝は梁山泊地域の梁山泊が率いる農民の反乱の進展に取り組んでいます。

この作品は、布で覆われた英雄の戦略と勇気を称賛したため、現代政府によって流通が禁止されました。

しかし、英雄的な梁山泊のイメージは依然として人々の心に根付いており、中国の農民の封建制との闘いを支援する精神的な力の源を生み出しています。

呉承恩は、玄奘三蔵と弟子たちが、有名な西遊記で仏教の経典を手に入れるためにインドに行く道を見つけたという話をしました。

危険に満ちた道にはキャラクターの個性が映し出されていました。最後に、玄奘三蔵と弟子達は目標を達成しました。

曹雪芹の紅楼夢は、封建的な貴族の家族の死にゆく物語と、カップルの愛について書かれています。-賈宝玉と林黛玉。

それにより、著者は衰退期の封建社会の顔を描いた。

数学、天文学の分野。

薬学も多くの重要な成果を達成しました。

漢王朝の方程式に関する9つの章では、面積と体積を計算するさまざまな方法について概説しています。

祖沖之(南北王朝時代)には、円周率が近似値(約率)を 22/7 であることがわかりました。

秦漢王朝の間に、中国は農業カレンダーを発明し、農民が生産シーズンを知ることができるように、1年を24の期間に分割しました。

張衡は、地圏と呼ばれる地震を測定するためのツールも作成しました。

非常に早い段階から、中国には多くの優秀な医師がいました。
最も有名なのは華佗(漢王朝)で、中国で最初に手術を使って病気を治す方法を知った人です。

李時珍の本草綱目は非常に貴重な薬用本です。

技術的には、中国には4つの重要な発明があります。
紙、印刷技術、コンパス、火薬です。

これらは中国人の世界文明への多大な貢献です。

中国には多くのユニークな芸術作品があります。

万里の長城、古代の宮殿、鮮やかな仏像などが今でも保存されています。

万里の長城の一節

宮殿の翡翠仏像は白い翡翠のブロックから彫られ、宝石がちりばめられています

コメント