2.グプタ王朝と伝統的なインド文化の発展

2.Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ

Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kì mới phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ – thời Vương triều Gúp-ta.

Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ ; tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.

Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua gần 150 năm (319 – 467), vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 — 606) và V ương triều Hác-sa tiếp theo (606 — 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII.
Nét đặc sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.

Ở Bắc Ấn Độ, thành phố Ka-pi-la-va-xtu là quê hương của nhà hiền triết Sít-đác-ta, sau trở thành Phật tổ, hiệu là Sa-ky-a Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni).
Đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua A-sô-ca, tiếp tục dưới các triều đại Gúp-ta và Hác-sa, đến thế kỉ VII.

Cùng với sự truyền bá Phật giáo, lòng tôn sùng đối với Phật, người ta đã làm hàng chục ngôi chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa).
Đây là những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.

Cùng với Phật giáo, Ẩn Độ giáo (hay Hinđu giáo) cũng ra đời và phát triển.
Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần : bộ ba Brama (thần Sane tạo thế giới), Siva (thần Huỷ diệt) Visnu, (thần Bảo hộ), và Inđra (thần Sấm sét).
Đó là những lực lượng siêu nhiên mà con người sợ hãi.
Người ta xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá, hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để thờ, với những phong cách nghệ thuật rất độc đáo.

Người Ấn Độ sớm có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sông Hằng có thể có từ 1000 năm TCN.
Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, được dùng để khắc trên cột A-sô-ca, rồi được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) được hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết và ngữ pháp.
Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết văn bia.
Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.

Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, điêu khắc, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người.

Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn học truyền thống của mình, truyền bá ra bên ngoài.
Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ.

Lễ đường trong chùa hang A-gian-ta

2.グプタ王朝と伝統的なインド文化の発展

西暦の初めまでに、インド北部は再統一され、新しい歴史と非常に高度に発達した特別な時代、グプタ王朝になりました。

この王朝は、中央アジアの人々が北西から侵入することを許さず、北インドを統一、抵抗を組織したチャンドラグプタ王によって設立されました。
その後、中央インドのデカン高原を占領した。

グプタ王朝には9人の王がおり、150年近く(319-467)チャンドラグプタ1世と(467-606)のチャンドラグプタ2世の両方でその発展と特徴を保持しています。
4世紀から7世紀まで。
この時代の際立った特徴は、伝統的なインド文化の形成と発展です。

北インドでは、パータリプトラの街は、後に仏陀になった賢人ガウタマ=シッダールタの故郷であり、釈迦牟尼(シャカ族の聖者の意味、略して釈尊とも言う)と呼ばれています。

仏教はアショーカ王の下で強力に広まり、グプタ王朝とヴァルタナ王朝の下で7世紀まで続きました。

仏教の普及、仏への献身とともに、人々は何十もの洞窟寺院(石の洞窟を塔に彫ったもの)を作りました。

これらは非常に美しく、非常に大きな石造りの建造物です。
寺院と一緒に石や石に彫られた仏像があります。

仏教とともに、ヒンドゥー教(またはバラモン教)も生まれ、発展しました。

これは古代インドの信仰に根ざした宗教です。
ヒンドゥー教は多くの神​​々、主に4つの神々を崇拝しました:
ブラフマー(世界を創造した神)、シヴァ(破壊の神)ヴィシュヌ(保護者の神)、そしてインドラ(雷の神)。

それらは人間が恐れる超自然的な力です。

人々は多くの巨大な石造りの寺院、ピラミッドを建て、神々の座、彫刻された石、などを非常に芸術的なスタイルで崇拝するために青銅を鋳造しました。
インドは初期のころから文字があります。紀元前3000年からのアン川流域の文字、ガンジス地域の古代の文字は、紀元前1000年からのものである可能性があります。

もともとはシンプルなブラーフミー文字で、アショーカの柱に刻印されていましたが、サンスクリット語を改良するために作られました。
アショーカ王の時代から文字と文法が完成しました。

サンスクリット語は、グプタ時代に碑文を書く際に一般的に使用されていました。
自己開発の言語と文字は、インドの文学と文化を伝え、広めるための条件です。

グプタ時代には、人類の歴史を通じて、永遠の価値のある伝統的なインド文化の基盤となった素晴らしい建築作品、彫刻、文学作品がありました。

インド人は彼らの文化、特に彼らの伝統的な文学を外部に持ち出しました。
東南アジアは、インド文化の影響を最もはっきりと受けている場所です。

アジャンタ神殿での街頭儀式

コメント