Cơ sở hạ tầng và môi trường đầu tư
Việt Nam xếp hạng thấp trong bảng xếp hạng chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới năm 2008-2009
Theo Giám đốc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), thách thức số 1 của Việt Nam là thiếu hụt hạ tầng cơ sở.
Tổng đầu tư cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam liên tiếp giữ ở mức 10% GDP, cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế, trong đó các tài trợ từ nguồn vốn quốc tế chiếm 40% tổng mức đầu tư. Nhưng cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn thiếu kém và với số lượng hiện sở hữu thì đã quá tải.
Cơ sở hạ tầng là một trong những trở ngại lớn nhất của phát triển kinh tế tại Việt Nam. Cơ sở hạ tầng Việt Nam bị đánh giá là yếu kém, thiếu thốn.
Việc nâng cấp hạ tầng vật chất của Việt Nam vẫn còn nhiều thiếu sót và chậm trễ.
Nhất là trong việc phát triển cơ sở hạ tầng trọng yếu, như các tuyến đường liên tỉnh, cầu… Những hạn chế về cơ sở hạ tầng tại Việt Nam theo đánh giá bởi các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đe dọa các dự án FDI đối với xuất khẩu và sản xuất.
Chừng nào Việt Nam còn chưa cải thiện hạ tầng và cơ sở hậu cần thì Việt Nam còn tụt hậu.
Chi phí vận tải ở Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Việt Nam chưa có cảng biển mang tầm cỡ quốc tế. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí sản xuất hàng hóa ở Việt Nam, vì phải vận chuyển qua cảng trung gian.
Vấn đề bất cập trong cơ sở hạ tầng hiện nay là thiếu một quy hoạch phát triển đồng bộ, chi phí đầu tư cao, chất lượng đầu tư thấp và thất thoát lớn trong quá trình đầu tư.
Tình trạng tắc nghẽn giao thông, giá đất cao, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thông đắt đỏ tại các đô thị lớn như thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là một trong những bước cản lớn cho phát triển của hai thành phố lớn nhất cả nước.
Theo Ngân hàng Thế giới, một trong các trở ngại khác của môi trường đầu tư là thủ tục hành chính còn quan liêu.
Trong Báo cáo “Môi trường Kinh doanh 2008” của Ngân hàng Thế giới và Tập đoàn Tài chính Quốc tế, Việt Nam đứng thứ 91 trong số 178 nền kinh tế về mức độ thuận lợi kinh doanh, trong khi Trung Quốc đứng thứ 83 và Thái Lan thứ 15.
Năm 2012, Tạp chí kinh doanh Forbes của Mỹ đánh giá về thực trạng kém hấp dẫn của Việt Nam, số doanh nghiệp nước ngoài rời Việt Nam nhiều hơn số công ty tới đây làm ăn, trong khi giới chức Việt Nam đổ lỗi cho khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hơn là thực trạng tham nhũng, nổ bong bóng tài chính và bất động sản, quyết định đầu tư kém cỏi của các doanh nghiệp nhà nước và khả năng quản lý kinh tế vĩ mô yếu kém của chính phủ Việt Nam.
Tuy nhiên, bài của tạp chí Forbes cũng cho hay trong khi một số công ty cắt giảm đầu tư tại Việt Nam thì các nhà sản xuất của Hong Kong lại chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Các công ty Nhật duy trì mức đầu tư không đổi và đang tìm kiếm cơ hội chuyển đầu tư từ Thái Lan sang Việt Nam.
インフラと投資環境
ベトナムは2008-2009年の世界経済フォーラムの世界競争力指数で低いランク
アジア開発銀行(ADB)の局長によれば、ベトナムの最大の課題はインフラの不足です。
ベトナムのインフラへの総投資は、GDPの10%を連続して保持しており、国際基準よりもはるかに高く、国際投資が総投資の40%を占めています。
しかし、ベトナムのインフラストラクチャはまだ不十分であり、現在所有しているものは、すでに過負荷になっています。
インフラストラクチャは、ベトナムの経済発展に対する最大の障害の1つです。ベトナムのインフラは脆弱で不足していると考えられています。
ベトナムの物理インフラのアップグレードには、まだ多くの欠点と遅延があります。
特に都市間道路、橋などの主要インフラの開発において。外国投資家によって評価されたベトナムのインフラ制約はFDIプロジェクトを脅かしています。
輸出および生産でベトナムがインフラと物流を改善していない限り、それは遅れをとります。
ベトナムの輸送費は、地域の他の国よりもはるかに高いです。ベトナムには国際的に有名な港はありません。
これは中間港を経由して輸送する必要があるため、ベトナムでの商品の製造コストに大きな影響を与えます。
現在のインフラストラクチャの欠点は、包括的な開発計画の欠如、高い投資コスト、低い品質、および投資プロセスにおける大きな損失です。
国の2つの最大の都市。ハノイやホーチミン市などの主要都市における交通渋滞、高地価、インフラ建設、および高価な道路は、開発の主要な障害の1つです。
世界銀行によると、投資環境に対する他の障害の1つは、官僚的な行政手続きです。
世界銀行および国際金融グループのレポート「Doing Business 2008」では、ベトナムはビジネスのしやすさの点で178か国中91位、中国は83位、15位タイ。
2012年に米国のフォーブスビジネスマガジンがベトナムの魅力のない状況を評価しました。
ベトナムを去る外国企業の数は、ベトナムの当局者が危機を非難する一方で、ここにビジネスを行う企業の数を上回っていました。
2008年の世界的な金融危機は、汚職、金融バブルと不動産バブルの爆発、国有企業による投資判断の低さ、マクロ経済の管理の悪さだけではありませんでした。
ただし、Forbesの記事では、一部の企業がベトナムへの投資を削減する一方で、香港のメーカーは投資を中国からベトナムに移したと述べています。
日本企業は一定レベルの投資を維持しており、タイからベトナムに投資をシフトする機会を探しています。
コメント