経済地理

Địa lý kinh tế
Các bộ, ngành của Việt Nam hiện thường chia toàn bộ lãnh thổ Việt Nam thành 7 vùng địa-kinh tế, đó là: Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long.
Ngoài ra, cũng còn nhiều cách phân vùng kinh tế khác được áp dụng. Ở 3 miền của đất nước có 4 vùng kinh tế trọng điểm làm đầu tàu cho phát triển kinh tế của cả nước và vùng miền.
Ở ven biển, có 20 khu kinh tế với những ưu đãi riêng để thu hút đầu tư trong và ngoài nước và làm động lực cho phát triển kinh tế của các vùng.
Ngoài ra, dọc biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia có hơn 30 khu kinh tế cửa khẩu, trong đó có 9 khu kinh tế cửa khẩu được ưu tiên phát triển (Móng Cái, Lạng Sơn-Đồng Đăng, Lào Cai, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y, Mộc Bài, An Giang, Đồng Tháp).

Sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng, hay giữa thành thị và nông thôn.
GDP bình quân đầu người của các tỉnh, thành năm 2007 có một số tỉnh, thành đạt trên 18 triệu đồng (Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương và Hà Nội, Hải Phòng), từ 15 đến 18 triệu đồng (Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đồng Nai, Cần Thơ) trong khi có 5 tỉnh GDP bình quân đầu người dưới 6 triệu đồng (Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang và Bắc Kạn).

Năm 2007, GDP bình quân đầu người theo giá thực tế cả nước là 13,4 triệu/người, trong đó Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là 17,2 triệu, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là 10,1 triệu và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là 25,9 triệu.

Theo báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ các tỉnh, thành phố năm 2015, GDP bình quân đầu người của các tỉnh thành:

Thành phố Hồ Chí Minh: 5.538 USD/người;
Bà Rịa – Vũng Tàu: (trừ dầu khí) trên 5.230 USD;
Bắc Ninh: 5.192 USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 42 triệu đồng;
Quảng Ninh: 3.900 USD;
Cần Thơ: hơn 79 triệu đồng (3636 USD);
Hà Nội: 3.600 USD/người (gần 77 triệu đồng);
Bình Dương: đạt 72,3 triệu đồng;
Đồng Nai: gần 3.100 USD;
Vĩnh Phúc: 67 triệu đồng
Đà Nẵng: 62,65 triệu đồng (2908 USD);
Hải Phòng: 2857 USD;
Tây Ninh: 2.630 USD;
Kiên Giang: hơn 2.500 USD;
Lâm Đồng: 52,2 triệu đồng;
Quảng Ngãi đạt 2.485 USD;
Khánh Hòa ước đạt 2.440 USD;
Long An: 50,4 triệu đồng;
Tiền Giang: 2.145 USD;
Thái Nguyên: 46,4 triệu đồng;
Hà Tĩnh: trên 44 triệu đồng;
Bạc Liêu: hơn 43 triệu đồng (tương đương 2.031 USD);
Hà Nam: 42,33 triệu đồng;
Thừa Thiên – Huế: 2.000 USD;
Hải Dương: 2000 USD;
Bình Thuận: 1.864 USD;
Vĩnh Long: 1.862 USD;
Quảng Nam: 41,4 triệu đồng;
Ninh Bình: 41 triệu đồng;
Bình Định: trên 40,1 triệu đồng;
Hưng Yên: 40 triệu đồng;
Sóc Trăng: 1.800 USD;
Gia Lai: gần 40 triệu đồng;
Bình Phước: 39,8 triệu đồng;
Lào Cai: 39,4 triệu đồng;
An Giang: 39,274 triệu đồng;
Nam Định: 37 triệu đồng;
Hòa Bình: 36,5 triệu đồng;
Cà Mau: 1.700 USD (34 triệu đồng);
Hậu Giang: 36,5 triệu đồng/người (tương đương 1699 USD);
Đắk Nông: 36,4 triệu đồng;
Đắk Lắk: khoảng 35 triệu đồng;
Lạng Sơn: 34,76 triệu đồng;
Bến Tre: 34,7 triệu đồng;
Quảng Trị: 34 triệu đồng;
Kon Tum: 1.555 USD;
Trà Vinh: 33,4 triệu đồng;
Bắc Giang: 1.545 USD;
Thanh Hóa: 1.530 USD;
Phú Yên: 33 triệu đồng
Đồng Tháp: 32,6 triệu đồng;
Thái Bình: khoảng 1.410 USD;
Tuyên Quang: 1.368 USD;
Phú Thọ: 29,5 triệu đồng;
Nghệ An: 29 triệu đồng;
Ninh Thuận: 28,8 triệu đồng;
Quảng Bình: 28 triệu đồng;
Sơn La: 1.257 USD (tương đương 26,4 triệu);
Yên Bái: hơn 25 triệu đồng;
Bắc Kạn: 24,4 triệu đồng;
Điện Biên: 23,6 triệu VNĐ (1.130 USD);
Cao Bằng: 20,8 triệu đồng;
Lai Châu: 18,2 triệu đồng;
Hà Giang: 17,64 triệu đồng.
GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2015 ước đạt 45,7 triệu đồng/người, tương đương 2.109 USD.

経済地理

現在、ベトナムの省庁は通常、ベトナムの領土全体を7つの地理経済地域に分割しています。
北西部、北東部、Hồng河デルタ、北中央部、南中央部、中部高地、南東部、メコン川デルタです。
他に、経済的区域分けを適用する多くの方法があります。
国の3つの地域には、国と地域の経済発展の原動力として機能する4つの主要経済地域があります。
沿岸地域には20の経済ゾーンがあり、国内および海外の投資を誘致し、地域の経済発展の原動力として独自のインセンティブを持っています。
さらに、中国、ラオス、カンボジアとの国境沿いには、30を超える国境門経済地帯があり、
そのうち9つの国境門経済圏が開発の優先事項となっています
(Móng Cái, Lạng Sơn-Đồng Đăng, Lào Cai, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y, Mộc Bài, An Giang, Đồng Tháp).

経済発展は地域間で、または都市部と農村部で等しくありません。
2007年の省と都市の1人あたりのGDPは、1800万VND(ホーチミン市、バリア-ブンタウ、ビンズオン、ハノイ、ハイフォン)。
1500-1800万VND(Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đồng Nai, Cần Thơ)
その中で、1人あたりのGDPが600万VND未満の5つの省(Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang ,Bắc Kạn).

2007年、全国の現在の価格での1人あたりのGDPは1340万/人で、北部の主要経済地域は1720万、中央の主要経済地域は1010万でした。
南部の主要経済地域は2590万です。

2015年の州および都市の党大会の政治報告によると、省(県)の1人あたりのGDPは次のとおりです。

ホーチミン市:5,538米ドル/人;
Bà Rịa – Vũng Tàu:(石油とガスを除く)5,230米ドル超。
Bắc Ninh:5,192米ドル、一人当たりの収入は4,200万VNDに達した。
Quảng Ninh:3,900 USD;
Cần Thơ:7,900万ドン(3636 USD)
ハノイ:3,600米ドル/人(約7,700万VND);
Bình Dương:7230万ドン;
Đồng Nai:約3,100米ドル。
Vĩnh Phúc:6700万ドン
Đà Nẵng:6,265万VND(2908 USD)
Hải Phòng:2857 USD;
Tây Ninh:$ 2,630;
Kiên Giang:2,500米ドル以上。
Lâm Đồng:5220万ドン。
Quảng Ngãiは2,485米ドルに達しました。
Khánh Hòaは2,440米ドルと推定されています。
Long An:50.4百万ドン;
Tiền Giang:2,145ドル。
Thái Nguyên:4640万ドン;
Hà Tĩnh:4400万ドン以上;
Bạc Liêu:4,300万ドン以上(2,031米ドルに相当)。
Hà Nam:4233万VND;
Thừa Thiên – Huế:2,000 USD;
Hải Dương:2000 USD;
Bình Thuận:1,864 USD;
Vĩnh Long:1,862米ドル;
Quảng Nam:4140万ドン;
Ninh Bình:4100万ドン;
Bình Định:40.1百万VND以上
Hưng Yên:4000万VND;
Sóc Trăng:$ 1,800 USD;
Gia Lai:4,000万ドン近く。
Bình Phước:3980万VND;
Lào Cai:3940万VND;
An Giang:39,274百万VND;
Nam Định:3700万VND;
Hòa Bình:3650万ドン;
Cà Mau:1,700米ドル(3400万VND);
Hậu Giang:3650万VND /人(1699 USDに相当);
Đắk Nông:3640万VND;
Đắk Lắk:約3500万ドン。
Lạng Sơn:3,476万ドン。
Bến Tre:3470万ドン;
Quảng Trị:3,400万ドン;
Kon Tum:$ 1,555;
Trà Vinh:3340万ドン;
Bắc Giang:$ 1,545 USD;
Thanh Hóa:$ 1,530;
Phú Yên:3300万ドン
Đồng Tháp:3260万VND;
Thái Bình:約1,410米ドル。
Tuyên Quang:$ 1,368;
Phú Thọ:2950万ドン;
Nghệ An:2900万ドン;
Ninh Thuận:2880万ドン;
Quảng Bình:2800万ドン;
Sơn La:1,257ドル(2,640万に相当)。
Yên Bái:2,500万ドン以上。
Bắc Kạn:2440万ドン;
Điện Biên:23.6百万VND(1,130 USD);
Cao Bằng:20.8百万VND;
Lai Châu:1,820万VND。
Hà Giang:1764万ドン。
2015年のベトナムの1人あたりGDPは、4,570万VND /人と推定され、2,109米ドルに相当します。

コメント