1954年から1975年の期間

Giai đoạn 1954–1975
Thời gian này, Chiến tranh Việt Nam nổ ra. Trong thời kỳ này, Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng với hai chế độ chính trị và kinh tế khác nhau.

Kinh tế Việt Nam Cộng hòa
Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

GDP của Việt Nam và các nước trong khu vực (Đơn vị nghìn tỷ USD), tính đến 2017, nguồn World Bank

Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát triển bình quân năm là 6% (GDP đầu người bình quân năm tăng khoảng 3%), còn kinh tế Việt Nam Cộng hòa phát triển trung bình 3,9%/năm (bình quân đầu người tăng 0,8%).
Đặc biệt, kinh tế Việt Nam Cộng hòa phát triển ở số âm trong giai đoạn 1965–1975 phần lớn do chiến tranh đã lan rộng khắp miền và ở mức độ quyết liệt.
Tổng tăng trưởng bình quân cả hai miền 1,9% giai đoạn 1955–1976.

Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1955–1975 được ghi tại bảng dưới đây (đơn vị: triệu USD, tính theo thời giá 2015).

Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1955–1975 được ghi tại bảng dưới đây (đơn vị: triệu USD, tính theo thời giá 2015).

Ở thời điểm 1956, Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam Cộng hòa cao gấp 5 lần so với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Có sự chênh lệch lớn này là do lãnh thổ miền Bắc Việt Nam bị tàn phá nặng nề trong Chiến tranh Đông Dương, trong khi lãnh thổ miền Nam ít bị Pháp tàn phá hơn nhiều.
Tuy nhiên, trong giai đoạn 1955–1970, khoảng cách này dần bị thu hẹp, đặc biệt là kể từ năm 1963, khi kinh tế Việt Nam Cộng hòa suy thoái nhiều năm liền. Đến năm 1972 trở về sau thì tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa đã vượt cao hơn so với Việt Nam Cộng hòa.

GDP bình quân đầu người của Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1955–1975 được ghi tại bảng dưới đây (đơn vị: USD/người/năm)

Giai đoạn đầu tiên là 1955–1963, cả Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đều có mức tăng trưởng kinh tế cao
(kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tăng 1,7 lần trong khi Việt Nam Cộng hòa tăng 1,6 lần).
Giai đoạn thứ 2 là năm 1964–1975, tăng trưởng trở nên bấp bênh khi mà cả hai miền Việt Nam đều bị lôi vào sự leo thang chiến tranh với sự dính líu trực tiếp của Hoa Kỳ cho đến khi chiến tranh kết thúc.

Giai đoạn 1955–1975, nhìn chung, Việt Nam Cộng hòa có mức GDP bình quân đầu người cao hơn so với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nguyên nhân là từ mức viện trợ kinh tế cực kỳ lớn từ Mỹ.
Tuy nhiên, một điều thú vị là năm 1974 (năm áp chót của chiến tranh),
khoảng cách GDP bình quân đầu người giữa hai miền Việt Nam đã biến mất, kinh tế hai miền đã ở mức ngang nhau khi chiến tranh kết thúc.
Có thể giải thích điều này là do sự cắt giảm viện trợ kinh tế của Hoa Kỳ từ năm 1973 khiến kinh tế Việt Nam Cộng hòa bị suy thoái.

Việt Nam Cộng hòa tồn tại kinh tế thị trường, phân hóa giai cấp,
thu nhập bình quân không cân xứng với GDP bình quân,tức là có thu nhập không theo lao động,không tính vào tổng GDP,trong khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tồn tại hệ thống bao cấp,thu nhập dân chúng phụ thuộc nhiều vào chế độ tem phiếu,áp dụng theo quy luật “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”.
Đặc điểm chung của hai miền là phụ thuộc nhiều vào viện trợ bên ngoài.
Vốn đầu tư của người Hoa ở Việt Nam Cộng hòa năm 1969 chiếm 35% tổng vốn đầu tư kinh tế Việt Nam Cộng hòa.
Các vùng do Mặt trận kiểm soát có chính sách kinh tế riêng.
Sản xuất ở miền Bắc ước tính bằng 70% ở miền Nam trong giai đoạn 1950-1975.
Ở miền Nam, chênh lệch thu nhập lớn trong dân chúng, giữa thành thị – nông thôn, và tác động của chiến tranh ảnh hưởng đến kinh tế theo cả hai chiều xấu tốt trong các bộ phận dân chúng khác nhau, xuất khẩu thô và dịch vụ liên quan chiến tranh phát triển.
Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuy có dựa vào viện trợ bên ngoài, nhưng nặng về tự cung tự cấp, tự lực tự cường, thương mại kém phát triển và nhà nước phân bổ thu nhập nên ít phân hóa giàu nghèo, nhưng chi phí cho chiến tranh lớn, đồng nghĩa tăng gánh nặng đóng góp của dân chúng cho chi phí chiến tranh.

1954年から1975年の期間
今回、ベトナム戦争が勃発した。この期間中、ベトナムは2つの異なる政治的および経済的体制を持つ2つの地域に分割されました。

ベトナム共和国の経済
ベトナム民主共和国の経済

世界銀行の出典である2017年現在のベトナムおよびその他の国のGDP(1兆米ドル)

この期間中、ベトナム民主共和国の経済は年平均6%(1人あたりのGDPは年に約3%増加した)、ベトナム共和国の経済は平均3.9%/年(0.8%の一人当たりの増加)。
特に、ベトナム共和国の経済は、1965年から1975年の間にマイナス成長しました。主に、戦争が地域全体に広がり達したためです。
1955年から1976年の間に、両地域の平均成長率は1.9%でした。

1955年から1975年の期間におけるベトナム共和国とベトナム民主共和国の国内総生産(GDP)を以下の表に示します(単位:百万米ドル、2015年の価格に基づいて計算)。

1956年までに、ベトナム共和国の国内総生産(GDP)はベトナム民主共和国の5倍になりました。
この大きな違いは、インドシナ戦争中の北ベトナムの領土の荒廃によるものであり、南部領土はフランスによる被害が少ないです。
しかし、1955年から1970年の期間、このギャップは徐々に減少しました。
特に、ベトナム経済が長年不景気にあった1963年以降、このギャップは徐々に狭まりました。
1972年までに、ベトナム民主共和国の国内総生産(GDP)は、ベトナム共和国の国内総生産(GDP)を上回りました。

1955年から1975年のベトナム共和国とベトナム民主共和国の1人あたりのGDPを次の表に示します(単位:USD /人/年)

最初の期間は1955年から1963年で、ベトナム共和国とベトナム民主共和国の両方が高い経済成長を遂げました。
(ベトナム民主共和国の経済は1.7倍に増加したのに対し、ベトナム共和国は1.6倍に増加した)。
2番目の期間は1964年から1975年までで、ベトナムの両方の地域が戦争拡大に巻き込まれ、戦争が終わるまで米国の直接的な関与があったため、成長は不安定でした。

1955年から1975年の期間、ベトナム共和国は一般に、ベトナム民主共和国よりも一人当たりのGDPが高かった。
その理由は、米国からの莫大な量の経済援助によるものです。
しかし興味深いのは、1974年(戦争の最後から2年目)には、
ベトナムの2つの地域間の1人あたりのGDPのギャップがなくなり、戦争が終わったとき、2つの地域の経済は同じレベルでした。
これは、ベトナム共和国の経済衰退を引き起こした1973年以降は米国の経済援助の削減によって説明できます。

ベトナム共和国は市場経済、階級格差、平均所得不均衡GDP、総GDPには含まれない不労所得があます。
ベトナム民主共和国には補助金制度があり、人民は配給切符制度で「能力に従う労働」というルールを適用します。
2つの地域の共通の特徴は、それらが外部援助に大きく依存していることです。
1969年のベトナム共和国における中国の投資は、ベトナム共和国の総経済投資の35%を占めました。
戦線によって支配されている地域には、独自の経済政策があります。
北部の生産は、1950-1975年の期間の南部の70%と推定されています。
南部では、都市部と農村部の間で大きな所得格差があり、戦争の影響は、良い方向、悪い方向に影響を与える石油輸出と軍事関連サービスがあります。
ベトナム民主共和国の経済は外部援助に基づいていますが、自給自足、自立、発展途上の貿易と所得分配が重いため、貧富の差はほとんどありません。
戦争のコストは大きく国民の負担が増えます。

コメント