2006年-現在の期間

Giai đoạn 2006–nay

So sánh GDP-PPP giữa Việt Nam và các nước công nghiệp mới qua các năm 1980-2014
Tháng 6 năm 2006, Nguyễn Tấn Dũng lên thay Phan Văn Khải làm Thủ tướng.\
Theo BBC, Chính phủ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bị cáo buộc
đã không quyết liệt với nạn tham nhũng phổ biến gây nên sự sụp đổ của một loạt tập đoàn lớn như Vinashin.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã mắc các sai phạm trong quản lý các vấn đề kinh tế, đã bị đề nghị kỷ luật Hội nghị 6 Trung ương đảng khóa XI tháng 10 năm 2012.
Bản thân lãnh đạo Đảng Cộng sản cũng nhận lỗi và thừa nhận các vấn đề của nền kinh tế Việt Nam là do sai lầm trong hoạch định chính sách kinh tế, mà đại diện là Bộ Chính trị.
Ông Dũng trong Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIII đã thừa nhận các sai lầm trong quản lý kinh tế đã dẫn tới các vấn đề nghiêm trọng của nền Kinh tế Việt Nam

Ông Dũng ký quyết định thành lập mới một loạt các tập đoàn kinh tế nhà nước lớn, như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, (29/8/2006), Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (30/10/2006)… (trước đó chỉ là các Tổng công ty), đồng thời ông Dũng trực tiếp chịu trách nhiệm và quyền hạn liên quan, thay vì các Bộ như trước kia.
Trong số 40 tập đoàn, có 2 tập đoàn do sai lầm trong quản lý nên lâm vào khủng hoảng, gây lãng phí rất lớn, 5 tập đoàn nhà nước đầu ngành bị lỗ (2 tập đoàn lỗ trên 1.000 nghìn tỷ), 5 tập đoàn có nợ phải thu khó đòi hàng trăm tỷ tính tới cuối năm 2012

Kinh tế năm 2007 tăng trưởng 8,5%, cao nhất kể từ năm 1997.
Tuy nhiên năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chững lại, được cho bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó có khủng hoảng tài chính 2007-2010.
Từ năm 2007, nền kinh tế đã có dấu hiệu lạm phát rất cao. Đặc trưng giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại (chỉ đạt 5–6%/năm so với 7–8% giai đoạn trước).
2008 là một năm không vui với tăng trưởng GDP của Việt Nam khi tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt ~6,23%, thấp nhất kể từ năm 1999.
Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàng năm đều ở mức 10–20%.
Năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP tụt xuống còn 5,32%, năm 2010 là 6,78% và năm 2011 là 5,89%

Giai đoạn này, một số Tập đoàn kinh tế Nhà nước lớn như VINASHIN, VINALINES (trước đó chỉ là các Tổng công ty) được dành rất nhiều tiền từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng do sai lầm trong quản lý nên lâm vào khủng hoảng, gây lãng phí rất lớn.

Tháng 7 năm 2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bước vào nhiệm kỳ II, thay đổi một số nhân sự chủ chốt về kinh tế, đặc biệt là các Bộ trưởng Nguyễn Văn Bình (Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) và Vương Đình Huệ (Bộ Tài chính).
Trong giai đoạn này, lạm phát Việt Nam tăng rất cao.
Nghị quyết số 11 được Chính phủ đưa ra thắt chặt tiền tệ, nhằm mục tiêu giảm lạm phát.
Theo đó, lãi suất ngân hàng tăng rất cao, các doanh nghiệp bị hạn chế cho vay.
Trong năm 2011, nhiều phân tích kinh tế trong nước cho rằng Nghị quyết 11 đã phát huy tác dụng, là liều thuốc chữa lạm phát hữu hiệu.

So sánh GDP-PPP bình quân đầu người giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á năm 2010

Tuy nhiên, sang năm 2012, do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân, trong đó có một phần từ Nghị quyết 11 đã thắt chặt mức cung tiền, nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình thế rất khó khăn,
trong đó nổi bật là nợ xấu ngân hàng và hàng tồn kho tăng cao, thị trường bất động sản và chứng khoán suy thoái,
đặc biệt là thị trường bất động sản đóng băng, trong khi dư nợ lĩnh vực này có thể tới 50 tỷ USD.
Một số lượng lớn các doanh nghiệp phá sản.
Đa số các doanh nghiệp lâm vào khó khăn. Tính chung hai năm 2011 và 2012 thì tổng số doanh nghiệp rời khỏi thị trường bằng 20 năm trước đó.
Và trong số gần 500.000 doanh nghiệp đang hoạt động thì tỷ lệ thua lỗ cũng rất cao.
Nợ xấu của toàn nền kinh tế tăng cao và tăng nhanh đe doạ sự ổn định của nền kinh tế.
Tổng nợ công theo định nghĩa quốc tế vào cuối năm 2011 đã là 128.9 tỷ USD bằng 106% GDP (121.7 tỷ USD), trong đó nợ nước ngoài bằng 38,9% GDP.

Năm 2014, kinh tế tăng trưởng 5,98% (số liệu Nhà nước Việt Nam),
là năm đầu tiên vượt mức do Quốc hội khóa XIII đề ra nhưng thấp hơn đề ra trong Kế hoạch 5 năm của Quốc hội khóa XIII,
trong khi thấp hơn một số nước xung quanh (theo số liệu của ADB) như Lào (7,4%, theo thông tấn xã Lào GDP bình quân đầu người 1217 USD năm 2011 lên 1692 USD năm 2014 và dự kiến năm 2015 lên đến 1890 USD,
với đà tăng trưởng trung bình 7,1% mỗi năm kế hoạch 2011-2015, tỷ lệ hộ nghèo của người dân trên cả nước đã giảm từ 33% năm 2003 xuống 16% năm 2013),
Campuchia (7%, thông tấn xã Campuchia xác nhận tăng 7%, trong đó công nghiệp tăng là 9,6%,
khu vực dịch vụ tăng 7,5% và tăng trưởng nông nghiệp là 2,6%, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống dưới 18%,
ngành du lịch năm 2014, tăng 19,34% so với năm 2013),
Trung Quốc (7,4%), Ấn Độ (7,4%), Myanmar (7,7%), và với đà tăng như vậy, không đạt được chỉ tiêu chung cho kế hoạch 5 năm là tăng 6,5% – 7%/năm.
Năm 2015, tăng trưởng GDP đạt 6,68% (số liệu Nhà nước), trong khi các nước láng giềng Trung Quốc là 6,9%, Lào 7,5% (năm tài chính 2014-2015 GDP tăng trưởng 7,9%, với thu nhập bình quân đầu người tăng lên đến 1.970 USD, kế hoạch tăng trưởng trung bình 7,5% mỗi năm giai đoạn 2016-2020, GDP bình quân đầu người 2,450 USD năm 2020, số liệu khác phấn đấu 3.190 USD vào năm 2020), Campuchia 6,9% (số liệu khác 7%, kế hoạch tăng 7% năm 2016).

Theo The World Factbook, kinh tế Việt Nam năm 2014 tăng 5,5%, mức tăng đứng thứ 7 trong Đông Nam Á. Tính tổng quan trong 10 năm (2006 đến 2015), GDP bình quân đầu người tăng khoảng 3,5 lần, tốc độ xếp hạng 16 trên thế giới
(chỉ sau Myanmar tăng 14 lần, Timor-Leste tăng 8,9 lần, Ma Cao tăng 6,2 lần, Mông Cổ tăng 5,7 lần, Trung Quốc và Uzbekistan tăng 4,8 lần, Azerbaijan và Ethiopia 4,5 lần, Tuvalu 4,4 lần, Nigeria 4,1 lần, Cộng hòa Dân chủ Congo 4,0 lần, Lào, Guyana và São Tomé và Príncipe 3,9 lần, Paraguay 3,7 lần, bằng Montenegro, Papua New Guinea, Maldives, trên một số nước gần sát như Uruguay, Sri Lanka, Suriname, Solomon tăng khoảng 3,4 lần).

Xét trên tổng quy mô kinh tế, thì Việt Nam chỉ xếp sau Trung Quốc về tăng trưởng GDP bình quân đầu người trong 10 năm 2006-2016. Các số liệu GDP bình quân đầu người không phản ánh hoàn toàn chính xác mức sống của người dân, do các số liệu GDP thường chênh lệch với GNP, nhất là trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản toàn cầu hóa, lợi nhuận được tính vào GDP của nước này có thể được tính vào GNP của nước khác, và các nguyên nhân khác.
Cụ thể theo thống kê của WB, thì GDP năm 2014 là 186,2 tỷ USD, trong khi GNI là 172,9 tỷ USD nghĩa là tổng sản phẩm của Việt Nam thấp hơn tổng sản phẩm làm ra tại Việt Nam.
Các nước xã hội chủ nghĩa trước đây thường có một hệ thống tính GNP rất khác với các nước có nền kinh tế tư bản, và do đó quy so sánh GNP các nước tư bản với các nước xã hội chủ nghĩa trước đây thường không chính xác và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây cũng hay đo kinh tế theo GNP hơn là GDP.

Tốc độ phát triển kinh tế (GDP) giai đoạn 2011–2015 đạt 5,91%/năm (số liệu nhà nước), không đạt mục tiêu đề ra tại Đại hội XI của Đảng là tăng từ 7% đến 7,5%/năm.
Tuy nhiên, cán cân thương mại trong giai đoạn này đã khởi sắc khi mức nhập siêu đã giảm dần, và năm 2012 là năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu kể từ năm 1992.
Nghị quyết của Đại hội XII năm 2016 đưa chỉ tiêu phát triển kinh tế kế hoạch 5 năm 2016-2021 là 6,5% đến 7%/năm.
Năm 2018, GDP tính theo sức mua tương đương bình quân đầu người của Việt Nam chỉ bằng 40% so với trung bình của thế giới (khoảng 6.600 USD so với 16.000 USD), mới thoát khỏi nhóm các nước nghèo và ở vào nhóm thu nhập trung bình thấp trên thế giới.
Năm 2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%, vượt chỉ tiêu 6,7% do Quốc hội đề ra, và là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua, theo số liệu mới công bố của Tổng cục thống kê.

2006年-現在の期間

1980年から2014年にかけてのベトナムと新興工業国のGDP-PPPの比較
2006年6月、Nguyễn Tấn Dũngが首相としてPhan Văn Khảiの後任となりました。
BBCにより、Nguyễn Tấn Dũng首相の政府は非難された
Vinashinのような大規模な企業グループの崩壊を引き起こした広範囲にわたる腐敗に対して徹底的ではありませんでした。
2012年10月の第6回党中央委員会で、経済運営に失敗したNguyễn Tấn Dũng首相が懲戒処分が提案された。
共産党の指導者たち自身も彼らの過ちを認め、ベトナム経済の問題は政治局に代表される経済政策決定の誤りが原因であると認めた。
第13回国会の第4回会期のDũng氏は、経済管理の誤りがベトナム経済に深刻な問題を引き起こしていることを認めた。

Dũng氏は、ベトナム石油ガスグループ(2006年8月29日)、ベトナムゴム産業グループ(2006年10月30日)など、一連の大規模な国有経済グループを設立する決定に署名しました。
…(以前は会社のみ)同時に、Dũng氏は以前と違い各省庁を直接関連する権限を担当しています。
40社のうち2社が経営ミスで危機に陥り、巨額の損失、5社の有力国有企業(2社が1,000兆VND以上の損失)、5社グループは2012年末までに数千億ドンの不良債権を抱えている

2007年の経済成長率は8.5%で、1997年以来の最高率です。
しかし、2008年にベトナムの経済は減速、2007年から2010年の金融危機などが多くの原因でした。
2007年以来、経済は非常に高いインフレの経過を見せています。 この期間は、経済成長の鈍化が特徴です(前年の7〜8%に比べて、年に5〜6%のみ)。
2008年はベトナムのGDP成長にとって良くない年でした。GDP成長率はわずか6.23%で、1999年以来の最低水準でした。
2007年から2008年の間にインフレは加速し、毎年10〜20%でした。
2009年には、GDP成長率は5.32%に低下し、2010年には6.78%、2011年には5.89%でした。

この期間、VINASHIN、VINALINES(以前は企業のみ)などの一部の大規模な経済グループは、さまざまなソースから多くのお金を使うことを許可されましたが、
管理のミスにより、危機に陥りました。 巨大な浪費を引き起こしています。

2011年7月、第2期Nguyễn Tấn Dũng内閣、一部人事変更、各主要経済担当大臣、特にNguyễn Văn Bình(国家銀行総裁)と Vương Đình Huệ(金融)。
この間、ベトナムのインフレは非常に高まった。
決議11号は、インフレの削減を目的とした金融政策を強化するために政府によって導入されました。
したがって、銀行の金利は非常に高くなり、企業は融資に限定されています。
2011年、多くの国内経済分析は、決議11号は効果的であり、インフレの効果的な治療法であると述べました。

2010年のベトナムと一部の国の東アジアおよび東南アジアのGDP-PPPの比較

しかし、2012年には、決議11の一部を含む多くの理由の影響により、マネーサプライ引き締めが厳しくなり、 ベトナムの経済は非常に困難な状況に陥りました。
その中で、際立ったのは銀行の不良債権と高い在庫、不動産と株式市場の不況です。
特に不動産市場は凍結しましたが、この部門の未払い債務は500億米ドルに達する可能性があります。多くの企業が破産します。
大多数の企業は困難に陥りました。 2011年と2012年の2年間で、市場を去る企業の総数は過去20年間と同じでした。
また、約50万の事業の中で、損失率も非常に高くなっています。
経済全体の不良債権は急速に増加し、経済の安定を脅かしています。
2011年末の国際的な定義による公的債務の合計は1,289億米ドルで、GDPは106%(1,217億米ドル)に相当し、そのうち対外債務はGDPの38.9%でした。

2014年、経済は5.98%成長しました(ベトナムの国家データ)。
第13国会によって設定されたレベルを超える最初の年ですが、第13国会期間の5カ年計画で設定されたレベルよりも低いです、
ラオスなどの一部の近隣諸国(ADBデータによると)(7.4%、ラオス通信社によると)よりは低いですが、
1人あたりのGDPは2011年には1217米ドル、2014年には1692米ドルであり、 2015年には1890米ドルに達すると予測されている、
2011年から2015年の計画では年平均7.1%の成長率で、全国の貧困世帯の割合は2003年の33%から2013年の16%に減少しています)、
カンボジア(7%、カンボジア通信社は7%の増加を確認し、そのうち業界は9.6%増加した。サービス部門は7.5%増加し、農業の成長率は2.6%でした、
貧困率は18%を下回りました。2014年の観光産業、2013年と比較して19.34%増加)、
中国(7.4%)、インド(7.4%)、ミャンマー(7.7%)、そしてそのような勢いで、6.5%の増加という5か年計画の全体的な目標を達成できなかった-目標は7%/年。
2015年、GDP成長率は6.68%(州の数値)に達しましたが、近隣諸国の中国は6.9%、ラオス7.5%(2014-2015年度のGDPは7.9成長しました) %、
1人あたりの所得が1,970 USDに増加、2016年から2020年の期間の年間平均成長率は7.5%、
1人あたりのGDPは2020年に2,450 USD、その他の数値は3,190 USD 2020年)、カンボジア6.9%(その他の数値7%、2016年には7%増加する予定)。

The World Factbookによると、2014年のベトナムの経済は5.5%増加し、東南アジアで7番目に高い成長率です。
一般に10年間(2006年から2015年)、1人あたりのGDPは約3.5倍に増加し、速度は世界で16番目にランクされました
(ミャンマーの14倍、東ティモールは8.9倍、マカオは6.2倍、モンゴルは5.7倍、中国とウズベキスタンは4.8倍、アゼルバイジャンとエチオピアは4.5倍、ツバルは4.4倍、ナイジェリア4.1倍、コンゴ民主共和国4.0倍、ラオス、ガイアナ、サントメとプリンシペ3.9倍、パラグアイ3.7倍、一部の国ではモンテネグロ、パプアニューギニア、モルディブとウルグアイ、スリランカ、スリナム、ソロモンは約3.4倍に増加した)。

2006年から2016年の10年間の1人当たりのGDP成長率では、経済規模の合計でベトナムは中国に次ぐ2位でした。一人当たりのGDPの数値は、国民の生活水準を完全に反映しているわけではありません。GDPの数値はGNPと異なることが多いためです。ある国のGDPを別の国のGNPに含めることができます。
具体的には、世界銀行の統計によると、2014年のGDPは1,862億ドル、GNIは1,729億ドルでした。これは、ベトナムの総生産がベトナムで生産された総生産よりも低いことを意味します。
元社会主義国は資本主義諸国とは非常に異なるGNP計算システムを持っていることが多く、そのため資本主義国のGNPを以前の社会主義国と比較することは不正確でした。
かつての社会主義国も、GDPではなくGNPの観点から経済を測定するために使用されていました。

2011〜2015年の経済成長率(GDP)は5.91%/年(国のデータ)に達し、第11党議会で設定された7%から7.5%の増加/年の目標には届かなかった。
しかし、貿易赤字が次第に減少したこの時期の貿易収支は大きくなり、2012年はベトナムが1992年以来貿易黒字を抱えた最初の年でした。
2016年の第12議会により、2016〜2021年の5か年計画の経済開発目標は6.5〜7%/年になりました。
2018年、購買力レートでのベトナムの1人あたりGDPは世界平均の40%(16,000ドルに対して約6,600ドル)、貧しい国々のグループから脱出し、低中所得グループに入りました。
統計局が発表した新しいデータによると、2017年の経済成長率は6.81%に達し、国会が設定した6.7%の目標を上回り、過去10年間で最高の成長率でした。

コメント