指標

Các chỉ số
Tính từ năm 1986 đến năm 2016, sau 30 năm, kinh tế Việt Nam đạt được những kết quả sau:

Trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao.
Giai đoạn đầu Đổi mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 GDP bình quân tăng 7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005 GDP tăng bình quân 7,34%/năm; giai đoạn 2006-2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm. Giai đoạn 2011-2015, GDP của Việt Nam tăng chậm lại nhưng vẫn đạt 5,9%/năm, là mức cao của khu vực và thế giới.
Quy mô nền kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 chỉ là 188 USD/năm.
Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm và đến năm 2017 GDP đầu người đạt gần 2.985 USD/năm. Lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng.
Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống còn 7,6% cuối năm 2013.
Cơ cấu kinh tế của Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại, giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp.
Kim ngạch ngoại thương năm 1991 là 5.156,4 triệu USD, trong đó xuất khẩu là 2.087,1 triệu USD, đến năm 2016 các con số tương ứng là 333 tỷ USD và 167,83 tỷ USD, tăng 60,4 lần và 80,4 lần so với năm 1991.
Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn; hệ thống doanh nghiệp nhà nước từng bước được cơ cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp và đang giảm mạnh về số lượng. Kinh tế tập thể bước đầu được Đổi mới, các hình thức hợp tác kiểu mới được hình thành phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trong 30 năm, Việt Nam thu hút được 310 tỷ USD của các nhà đầu tư nước ngoài, nguồn vốn này đã góp phần lớn làm tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tuyên bố
“Với những thành tựu to lớn đã đạt được, chúng ta có cơ sở để khẳng định rằng, đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày nay”.

Tuy nhiên, các chỉ số quan trọng về kinh tế của Việt Nam hiện vẫn ở mức thấp so với khu vực và thế giới.
GDP bình quân đầu người thấp hơn 4 lần so với GDP bình quân đầu người chung của thế giới.
Năng suất lao động, chỉ số sáng tạo của nền kinh tế, chỉ số tự do kinh tế, chỉ số hấp thụ FDI thấp hơn nhiều các nước khu vực. Tỷ lệ lao động nam và nữ chưa qua đào tạo của Việt Nam ở mức khoảng 80%.
Trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu 2-3 thế hệ so với thế giới và vài chục năm so với khu vực, đa số doanh nghiệp đang sở hữu công nghệ rất lạc hậu và máy móc hết khấu hao. Tỷ trọng đóng góp của doanh nghiệp tư nhân trong GDP còn ở mức thấp, trong khi tỷ lệ tham nhũng ở mức cao.
Trong 30 năm, Việt Nam thành công trong việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của người dân nhưng thất bại trong mục tiêu công nghiệp hóa vào năm 2020 như Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra khi bắt đầu Đổi mới.
Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục đặt mục tiêu hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam vào năm 2030.

Các chỉ số quan trọng về kinh tế của Việt Nam còn ở mức thấp và tụt hậu so với khu vực và thế giới:

GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2018 là 2.540 USD, thấp hơn 4.5 lần so với mức GDP bình quân đầu người chung của thế giới (11.370 USD); trong khu vực ASEAN thì thấp hơn Lào (2.690 USD), Indonesia: (3.790 USD), Philippines: (3.100 USD) và thấp hơn 4 lần so với Malaysia (10.700 USD) và gần 3 lần so với Thái Lan (7.080 USD).
Năm 2019, sau khi tính toán lại, GDP đầu người của Việt Nam là 2.985 USD vào năm 2017 và khoảng 3.200 USD vào năm 2018, cao hơn Lào và Philippines, nhưng vẫn thấp hơn 20% so với Indonesia, chỉ bằng 30% so với Malaysia và 46% so với Thái Lan.
Năng suất lao động tính theo GDP đầu người của Việt Nam chỉ bằng 7% của Singapore, 17,6% của Malaysia, 36,5% của Thái Lan, 42,3% của Indonesia, 56,7% của Philippines, 87,4% của Lào và chênh lệch vẫn tiếp tục gia tăng, tới tháng 8/2019 năng suất của Myanmar cũng vượt Việt Nam.
Năng suất lao động Việt Nam chỉ còn cao hơn Campuchia về chỉ số bình quân chung nhưng lại thấp hơn ở các ngành chủ chốt dẫn dắt nền kinh tế là công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng và vận tải, kho bãi, truyền thông.
Cũng có ngành công nghiệp năng suất lao động cao là khai khoáng. Nguyên nhân của tình trạng năng suất thấp không hẳn là do lao động Việt Nam mà là do cách tính: lao động phi chính thức của Việt Nam chiếm tỷ lệ rất lớn (chỉ làm 1-2 giờ/tuần vẫn được tính là có việc làm) nên chỉ số năng suất bình quân bị giảm, thứ 3 là quy mô nền kinh tế chưa được quan sát của Việt Nam khá lớn (khoảng 25% GDP) nhưng chưa được tính vào số liệu chính thức.

GDP bình quân của Việt Nam giai đoạn 1980-2010 (tính theo Việt Nam đồng).
Giá thực tế hằng năm
Giá so sánh năm 1994

Trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu 2-3 thế hệ so với thế giới và mấy chục năm so với khu vực.
Tỷ lệ doanh nghiệp trong nước đang sử dụng thiết bị lạc hậu và rất lạc hậu là 52%, ở khu vực sản xuất nhỏ chiếm tới 70%; 76% thiết bị máy móc công nghệ thuộc thế hệ 1960-1970, 75% số thiết bị đã hết khấu hao và 50% thiết bị là đồ tân trang.

Khu vực doanh nghiệp tư nhân chỉ đóng góp 10% GDP sau hơn 30 năm đổi mới chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ (95-96%) trong khi doanh nghiệp vừa và lớn chỉ chiếm rất ít (khoảng 1.7% và 2%), không có doanh nghiệp nào của Việt Nam là công ty đa quốc gia; hộ gia đình đóng góp 30% GDP.
Một nghiên cứu với sự tham gia của gần 500 doanh nhân Việt Nam (gồm 82,7% lãnh đạo cấp cao, 9,9% quản lý cấp trung và khác 7,4%) cho kết quả tỉ lệ nhận thức, hiểu biết về hội nhập và các hiệp định thương mại của doanh nghiệp Việt Nam thua cả Lào, Campuchia và Myanmar. Có khoảng 76% doanh nghiệp Việt Nam được hỏi không biết đến Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), so với 26% ở Campuchia, 28% ở Lào và 36% ở Myanmar. 85,5% doanh nghiệp được khảo sát không nắm được những điều khoản cụ thể của AEC, của TPP là 77,8% và của WTO là 66,3%.
Năng lực hấp thụ công nghệ, khả năng kết nối giữa thành phần kinh tế FDI với các doanh nghiệp trong nước, hệ số chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước của Việt Nam thấp hơn cả Lào và Campuchia.
Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo ở Việt Nam rất cao, chiếm tới 76% lao động nam và 81,6% lao động nữ.

指標
30年後の1986年から2016年まで、ベトナムの経済は以下の結果を達成しました:

過去30年間、ベトナム経済はかなり高い成長率を達成しています。
ドイモイの最初の段階(1986〜1990年)では、平均年間GDP成長率は4.4%/年に達し、1991〜1995年のGDP期間は平均8.2%/年の増加でした。
1996年から2000年の期間、平均GDPは年率7.6%増加します。
2001〜2005年の期間、GDPは平均7.34%/年増加しました。
2006年から2010年の期間、世界経済の衰退しましたが、ベトナムは依然として平均GDP成長率6.32%/年を達成しました。
2011年から2015年の期間、ベトナムのGDP成長率は鈍化しましたが、年率5.9%に達しています。これは、地域と世界の高水準です。
経済の規模は急速に拡大しており、1991年の一人当たりGDPは年間188米ドルにすぎませんでした。
2003年までに1人あたりのGDPは471米ドル/年に達し、2017年までに1人あたりのGDPは約2,985米ドル/年に達しました。生産力は量と質の両方で向上しました。
貧困率は1992年の58%から2013年末の7.6%に減少した。
ベトナムの経済構造は、近代化に移行し、農業部門を減らし、サービス部門と産業を増やしました。
1991年の対外貿易回転率は51億5,640万米ドルで、そのうち輸出は20億8700万米ドルでした。
2016年の対応する数字は、30.4億米ドルと1678億3000万米ドルで、60.4倍と80倍に増加しました。 1991年の4倍です。
国家経済は徐々に良くなっています。国有企業は、企業法に従って徐々に再構築され、公正化され、その数は大幅に減少しています。
集団経済(Collective economy)ははじめに刷新され、市場メカニズムにより適した新しい形態の協力が形成された。民間経済は急速に増加し、徐々にビジネス効率が向上しています。
30年間で、ベトナムは3100億ドルの外国人投資家を魅了し、この資本はベトナムの経済成長に大きく貢献してきました。
ベトナム共産党書記長Nguyễn Phú Trọngが宣言
「これらの素晴らしい業績により、私たちの国には今日のような構造、可能性、地位、名声がなかったことを確認するための基盤があります」

しかし、ベトナムの重要な経済指標は、地域や世界と比較してまだ低いです。
1人あたりのGDPは、世界の1人あたりのGDPの4分の1です。
労働生産性、経済革新指数、経済自由度指数、FDI吸収指数は、地方諸国よりもはるかに低い。
ベトナムの訓練を受けていない男性と女性の労働者の割合は約80%です。
ベトナムの技術レベルは世界と比較して2〜3世代古く、地域と比較すると数十年です。
ほとんどの企業は非常に古い技術を所有しており、機械は償却されません。汚職の発生率が高い一方で、GDPに占める民間企業の割合はまだ低いです。
ベトナムは30年の間に貧困を撲滅し、人々の生活水準を改善することに成功しましたが、ベトナム共産党が刷新を始めたときに設定した2020年までに工業化目標に失敗しました。
ベトナム共産党は、2030年までにベトナムの工業化と近代化を完了する目標を設定し続けています。

ベトナムの重要な経済指標は依然として低く、地域や世界に遅れをとっています。

2018年のベトナムの1人あたりのGDPは2,540米ドルで、世界の1人あたりのGDP(11,370米ドル)の4.5倍でした。
ASEAN地域では、ラオス(2,690米ドル)、インドネシア(3,790米ドル)、フィリピン(3,100米ドル)より低く、マレーシア(10,700米ドル)の4分の一、タイ(7,080米ドル)のほぼ3分の一です。 。
2019年の再計算後、ベトナムの1人あたりGDPは、2017年に2,985ドル、2018年に約3,200ドルで、ラオスやフィリピンよりも高くなっていますが、インドネシアよりも20%低く、マレーシアと比較して30%、タイと比較して46%です。
ベトナムの一人当たりGDPに換算した労働生産性は、シンガポールの7%、マレーシアの17.6%、タイの36.5%、インドネシアの42.3%、フィリピンの56.7%、ラオスの87.4%とそのギャップは増加し続けており、2019年8月までにミャンマーの生産性もベトナムを上回りました。
ベトナムの労働生産性は、全体の平均ではカンボジアよりも高いだけですが、製造、建設、輸送、倉庫保管、通信など、経済を牽引する主要産業では低くなっています。 。
生産性の高い産業である鉱業もあります。生産性の低下の原因は必ずしもベトナム人労働者ではありませんが、計算方法により:
ベトナム人の非公式労働者が非常に大きな割合を占めています(1週間に1〜2時間しか働いていない場合でも、仕事があると見なされます)。
したがって、平均生産性指数は低下します。3つ目は、ベトナムの観測されていない経済の規模が非常に大きい(GDPの約25%)ことですが、公式データには含まれていません。

1980-2010年のベトナムの平均GDP(VNDで計算)。
実質価格の平均
比較価格1994

ベトナムの技術レベルは、世界と比較して2〜3世代遅れ、地域と比較すると数十年です。
旧式および非常に旧式の機器を使用している国内企業の割合は52%で、小規模な製造業では70%を占めています。
1960〜1970年代の機器とテクノロジーの76%、機器の75%が完全に減価償却され、機器の50%が改修されました。
民間企業部門は、30年以上のイノベーションの後、GDPの10%しか貢献していません。
主に中小企業(95-96%)が、中企業と大企業はごくわずか(約1.7%と2%)です。
ベトナムの国営企業、関連企業はGDPの30%を占めています。
500人近くのベトナム人ビジネスマン(82.7%の上級リーダー、9.9%の中間管理職およびその他の7.4%を含む)が参加した調査では、意識と理解の割合がわかりました。
統合とビジネス協定の面では、ベトナムはラオス、カンボジア、ミャンマーに負けています。
調査対象のベトナム企業の約76%がASEAN経済共同体(AEC)を知らないのに対し、カンボジアでは26%、ラオスでは28%、ミャンマーでは36%程度です。
調査対象となった企業の85.5%はAECの具体的な規定を理解しておらず、TPPは77.8%、WTOは66.3%が理解していませんです。
技術吸収能力、FDI経済セクターと国内企業をつなぐ能力、ベトナムにおけるFDI企業と国内企業間の技術移転比率は、ラオスやカンボジアよりも低い。
ベトナムの訓練を受けていない労働者の割合は非常に高く、男性労働者の76%、女性労働者の81.6%を占めています。

コメント