歴史 1848年以前

Lịch sử
Trước năm 1848
Nền văn minh của Việt Nam đã được xây dựng trên nông nghiệp. Các triều đại phong kiến đã luôn luôn coi nông nghiệp là cơ sở kinh tế chính, những tư tưởng kinh tế của họ được khẳng định trên chủ nghĩa trọng nông.
Quyền sở hữu đất đai được công nhận bên cạnh sở hữu công ruộng đất và những công trình qui mô lớn như đê, các công trình thủy lợi đã được xây dựng ở đồng bằng sông Hồng tạo điều kiện cho canh tác lúa nước.
Trong những thời điểm yên bình, những người lính được gửi về nhà để làm nông, triều đình gọi chính sách này là ngụ binh ư nông.
Hơn nữa, triều đình cấm giết mổ trâu bò, gia súc và tổ chức nhiều nghi lễ liên quan tới nông nghiệp.
Thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật được coi trọng, nhưng thương mại không được xem trọng, những người kinh doanh được gọi là
con buôn.
Do đồng bằng nhỏ hẹp, nông nghiệp năng suất thấp, thủ công nghiệp và thương mại kém phát triển nên nền kinh tế quốc gia là tự cung tự cấp. Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam không thể xem là một quốc gia giàu có.

Từ thế kỉ 16, một nền kinh tế thị trường bắt đầu phát triển.
Tại Đàng Trong ngoại thương phát triển mạnh.
Đàng Trong trở thành nơi cung cấp nông sản, lâm sản, khoáng sản cho thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản và phương Tây. Sang thời Nguyễn, các cảng thương mại ban đầu, như Hội An, bị hạn chế, và các quốc gia nước ngoài có nền văn hóa khác nhau và tham vọng xâm lược của họ được coi là một mối đe dọa. Do nền kinh tế mang tính tự cung tự cấp, Việt Nam không có một nền công nghiệp và thương mại phát triển nên cũng không có nhu cầu mở cửa để giao thương.
Chính sách đóng cửa này khiến ngoại thương không thể phát triển khiến sản xuất trong nước không có nhân tố kích thích để phát triển dẫn đến một mức độ đình trệ trong nền kinh tế Việt Nam và góp phần đưa Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp.
Trong khi đó Nhật Bản tuy cũng thi hành chính sách Toả Quốc vì e ngại bị phương Tây xâm lược nhưng nền kinh tế của họ đã phát triển tới mức hình thành một thị trường nội địa và có nhu cầu tăng cường ngoại thương. Nhật Bản đã có các đô thị lớn sầm uất và một giới doanh nhân khao khát làm giàu. Chủ nghĩa tư bản đang hình thành tại Nhật Bản. Chính vì thế Nhật Bản chấp nhận mở cửa để giao thương với phương Tây.

歴史
1848年以前
ベトナムの文明は農業の上に成り立っています。封建王朝は常に農業を主要な経済基盤と見なしており、彼らの経済思想は農業主義について主張していました。
公有地のほか、堤防や灌漑施設などの大規模な構造物が認められた土地所有権が、紅米栽培を促進するためにHồng川デルタに建設されました。
平和な時代には、兵士は家に農場に送られました、政府はこの政策を兵士農業と呼びました。
さらに、政府は牛の屠殺を禁止し、農業に関連する多くの式典を組織しました。
手工芸品と芸術は大事にされましたが、商業は大事にされませんでした、商業の人々は売人と呼ばれます。
狭い平野、低生産性の農業、手工芸品、そして発展途上の貿易のために、国民経済は自給自足です。東南アジアでは、ベトナムは豊かな国とは言えません。

16世紀から、市場経済は発展し始めました。
Dang Trongでは、外国貿易が盛んです。
Dang Trongは、中国、日本、西洋の商業に農業、林業、鉱物製品の供給します。
Nguyen王朝では、ホイアンなどの初期の商業港を制限、外国にはさまざまな文化があり、侵略に対する野心は脅威と見なされていました。
経済は自給自足なので、ベトナムには産業と商業が発達していないため、貿易への扉を開く必要はありません。
この閉鎖された政策は対外貿易の成長を妨げ、国内経済を刺激せずにベトナム経済を低迷させ、ベトナムをフランスの植民地にすることを推進してしまいました。
一方、日本も欧米の侵略を恐れて鎖国政策を実施してきたが、国内市場の形成や対外貿易の拡大を目指して経済は成長している。
日本には活気に満ちた大都市があり、金持ちになる起業家精神があります。
資本主義は日本で具体化しています。そのため、日本は欧米との貿易の扉を開くことに合意しました。

参考リンク

コメント