南部は、アメリカ帝国(1961-1965)の「特別戦争」戦略と戦った。

Miền nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961-1965)

  1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam

Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đinh Diệm bị thất bại, đế quốc Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965).

“Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt”.

Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo mà nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
Thực hiện kế hoạch, Mĩ tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, tiến hành dồn dập dân “ấp chiến lược”, trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận”,”thiết xa vận”.
Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam (MACV) được thành lập để trực tiếp chỉ đạo quân đội Sài Gòn.

  • “Ấp chiến lược” (sau đó gọi là “ấp tân sinh”) được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và nâng lên thành “quốc sách”.
    Chúng coi việc “ấp chiến lược” như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình “bình định” miền Nam. Chúng dự định dồn 10 triệu nông dân vào 16 000 ấp trong tổng số 17000 ấp toàn miền Nam.

Chiến thuật trực thăng vận được sử dụng trong Chiến tranh đặc biệt

Được Mĩ hỗ trợ chiến đấu và chỉ huy bằng hệ thống cố vấn, quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành những hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam.

南部は、アメリカ帝国(1961-1965)の「特別戦争」戦略と戦った。

1.南部における米国の特別戦争戦略

1960年代の終わり、独裁政府Ngô Đinh Diệmによる支配の形態が失敗したため、アメリカ帝国は「特別戦争」戦略(1961-1965)への切り替えを余儀なくされました。

「特別戦争」は、新しい侵略戦争の形態であり、武器、技術装備などと、米国の「顧問」システム指揮下で、軍と人々によって繰り広げられます。
革命的な軍隊と人々に対する便利な米国の戦争。
「特別戦争」戦略の基本的な陰謀は、「ベトナム人を使ってベトナム人と戦う」ことです。

米国はStaley-Taylor Planを提案しました。その主な内容は18か月以内に南部を鎮めることでした。
計画を実施して、アメリカはDiệmが南に多くの軍事顧問を連れてくるために軍事援助を増やし、サイゴン軍隊を急速に増やし、戦争車両を装備した人々の「戦略的集落」を急ぎました。
「ヘリコプター輸送」や「装甲輸送」などの新しい戦術を普及させた。
南部の米軍司令部(MACV)は、サイゴン軍を指揮するために設立されました。

「戦略的集落」(後に「新村集落」と呼ばれる)は、米国とサイゴン政府によって「特別戦争」戦略の「基幹」と見なされ、「国家政策」に引き上げられました。
彼らは「戦略的集落」を革命軍を集落から追い出し、人々を革命から引き離し、人々を捕まえて南部を「平和化」する計画を実施するための完全な戦争と見なした。
彼らは、南全体の合計17,000の集落のうち、16,000の集落に1000万人の農民を入れることを計画している。

ヘリコプター戦術は特別戦中に使用されます

サイゴン軍は、アメリカの支援を受け、顧問システムで指揮され、革命軍を掃討する継続的に行った。
国境と海域を妨害で北部から南の戦場への支援を防ぎます。

コメント