2.南部はアメリカの「特別戦争」戦略と戦った

  1. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
  • Đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam, tháng 1-1961, Trung ương Cục miền Nam ra đời; tháng 2-1961, các lực lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam.

Dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước của Mặt trận Dân tộc giải phóng do Đảng lãnh đạo, quân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị), tiến công địch bằng cả ba mũi (chính trị, quân sự, binh vận).

Trong những năm 1961-1962, Quân giải phóng đã đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của địch, tiêu diệt nhiều đồn bốt lẻ của chúng.

Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược”: diễn ra gay go, quyết liệt giữa ta và địch; có hàng chục triệu người tham gia phá “ấp chiến lược” đi đôi với xây dựng làng chiến đấu.
Với quyết tâm “Một tấc không đi, một li không rời”, nhân dân miền Nam kiên quyết bám đất, giữ làng, phá thế kìm kẹp của địch.

phá ấp chiến lược khiêng nhà về nơi ở cũ

Mĩ và chính quyền Sài Gòn dù tập trung sức dồn dân, lập “ấp chiến lược” nhưng cũng chỉ thực hiện được một phần kế hoạch (non nửa số 16 000 ấp).

Đến cuối năm 1962, trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân ở miền Nam vẫn do cách mạng kiểm soát.

Trên mặt trận quân sự, quân dân ta giành thắng lợi mở đầu vang dội trong trận chiến Ấp Bắc (Mĩ Tho) (ngày 2-1-1963), đánh bại cuộc hành quân càn quét của hơn 2 000 binh lính quân đội Sài Gòn có cố vấn Mĩ chỉ huy được pháo binh, máy bay, xe tăng, xe bọc thép yểm trợ. Sau trận Ấp Bắc, khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

Phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân trong các đô thị, cả những đô thị lớn như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, có những bước phát triển mạnh mẽ, nổi bật là cuộc đấu tranh của các tín đồ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại đàn áp của chính quyền Diệm.

“Đội quân tóc dài” đấu tranh đòi đế quốc Mĩ rút khỏi miền Nam Việt nam

Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị cùng với phong trào phá “ấp chiến lược” ở nông thôn và những đòn tiến công liên tiếp của lực lượng vũ trang cách mạng đã đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm.

Ngày 1-11-1963, Mĩ giật dây các tướng lĩnh trong quân đội Sài Gòn do Dương Văn Minh cầm đầu làm cuộc đảo chính giết Diệm-Nhu, đưa tay sai mới lên cầm quyền, với hi vọng ổn định tình hình để đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Cuộc đảo chính này đã làm cho chính quyền Sài Gòn lâm vào khủng hoảng triền miên.
Chỉ trong vòng 18 tháng sau đó, liên tục diễn ra hơn 10 cuộc đảo chính.

Sau khi lên làm Tổng thống (thay Kennơđi bị ám sát ngày 22-11-1963), Giônxơn quyết định đẩy mạnh hơn nữa “Chiến tranh đặc biệt”.
Kế hoạch Giônxơn – Mác Namara thay thế kế hoạch Xtalây – Taylo, nhằm tăng cường viện trợ quân sự, ổn định chính quyền Sài Gòn, bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 năm (1964-1965).

Mặc dù vậy, từng mảng lớn “ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ.
Cuối năm 1964, địch chỉ còn kiểm soát được 3 300 ấp (khoảng 1/5 số ấp dự kiến); tới tháng 6-1965, giảm xuống mức thấp nhất, chỉ còn kiểm soát 2200 ấp.
“Ấp chiến lược”- xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” đã bị phá sản về cơ bản.
Vùng giải phóng ngày càng mở rộng, trở thành hậu phương trực tiếp của cách mạng.
Tại vùng giải phóng, chính quyền cách mạng các cấp đã được thành lập, ruộng đất của Việt gian bị tịch thu chia cho dân cày nghèo.

Sau chiến thắng Ấp Bắc, Quân giải phóng nhanh chóng trưởng thành và tiến lên đánh những trận có quy mô lớn.

Trong đông – xuân 1964 – 1965, quân dân ta mở chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ với trận mở màn đánh vào ấp Bình Giã (Bà Rịa ngày 2-12-1964).
Trong trận này, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu trên 1700 tên địch, phá hủy hàng chục máy bay và xe bọc thép, đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch; chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.
Tiếp đó, quân ta giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước) v.v…gây cho quân đội Sài Gòn những thiệt hại nặng, có nguy cơ tan rã, làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

2.南部はアメリカの「特別戦争」戦略と戦った

1961年1月、南部革命の開発要件を満たして、南部中央局が誕生しました。 1961年2月、軍隊は南部解放軍に統合されました。

党に率いられた民族解放戦線の国を救うための連帯の旗の下で、南軍と国民は、政治的闘争と武装闘争を組み合わせて、米国およびサイゴン政府に対する闘争を強化した。
3つの戦略エリアすべて(山岳森林、農村部、都市部)で敵を攻撃し、3つのポイント(政治、軍事、軍事輸送)で敵を攻撃しました。

1961年から1962年にかけて、解放軍は多くの敵の攻撃を撃退し、小規模拠点の多くを破壊しました。

「戦略的集落」との戦いと破壊:
私たちと敵との間で激しく激しく行われます。戦闘する村の建設に関連する「戦略的集落」の破壊には数千万人が関与しています。
「少しも動かず、少しも去らない」という決意で、南の人々は断固として村の土地にしがみつき、敵の支配を破ります。

古いの住居に戻る「戦略的集落」の破壊

米国とサイゴン政府は努力を集中し、「戦略的集落」を設立しましたが、計画を部分的にしか実施しませんでした(16,000集落の半分)。

1962年の終わりまでに、南部の農民のほぼ70%が集まる村落の半分以上は、まだ革命によって支配されていました。

軍事面では、私たちの人々と軍隊がẤp Bắc(Mĩ Tho)(1963年2月2日)の戦いで開幕戦で勝利し、2,000人以上のサイゴン軍兵士の大規模な作戦を打ち負かしました。
サイゴンには、大砲、航空機、戦車、装甲車両を指揮するアメリカ人の顧問がいました。
Ap Bacの戦いの後、南部全体に「Ấp Bắcの率先。敵を殺し、国を立てる」という動きを引き起こしました。

サイゴン、フェ、ダナンなどの大都市を含む都市中心部のすべての階級の人々の政治的闘争運動は、特に仏教徒の闘争を中心に強力です。
「長髪の軍隊」はDiệm政府の抑圧に反対します。

「長髪の軍隊」はアメリカ帝国に南ベトナムからの撤退を要求します

各村での「戦略的集落」を破壊する動きに伴う都市部での政治闘争の動きと革命的な軍隊の継続的な攻撃は、Ngô Đình Diệm政府の衰退プロセスを加速させました。

1963年11月1日、米国は、Dương Văn Minh率いるサイゴン軍の将軍を引っ張り、侵略を早めるために状況を安定させることを期待して、Diệm-Nhuを殺すクーデターを実施し、新しい子分を権力に導いた。
このクーデターはサイゴン政府を絶え間ない危機に陥れました。わずか18か月で、クーデターは10回を超えました。

リンドン・ジョンソンは(1963年11月22日にケネディが暗殺された代わりに)大統領になった後、「特別戦争」をさらに推進することを決定しました。
ジョンソンのMác Namara(マクナマラ)計画は、Staley-Taylor計画に取って代わり、軍事援助を増やし、サイゴン政府を安定させ、2年(1964年から1965年)に重要な拠点で南部を平和にしました。

しかし、敵の大きな「戦略的集落」のそれぞれが破壊されました。
1964年の終わりまでに、敵は3300の集落(予想される集落の約1/5)しか制御できませんでした。
1965年6月までに2,200の集落にまで減少しました。
「戦略的集落」-「特別戦争」のバックボーンは基本的に崩壊しました。
解放された地域はますます拡大し、革命の直接の背景になりました。
解放された地域では、あらゆる階層で革命権力が設立され、ベトナムの土地は貧しい耕作者に与えられました。
Ấp Bắcの勝利後、解放軍は急速に成熟し、大規模な戦いに向かいました。

1964年の冬-1965年の春。私たちの軍隊と人々は、Bình Giã集落との最初の戦いで、東南部地域の敵に対する攻撃を開始しました(1964年12月2日 Bà Rịa)。
この戦闘では、1700の敵を戦闘で叩いて、数十の航空機と装甲車両を破壊し、敵の「ヘリコプター輸送」、「装甲車両」の戦術を打ち負かしました。
基本的に「特殊戦争」戦略は破産しました。
次に、私たちの軍はAn Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước)などで勝利し、サイゴン軍に大きな損失をもたらしました。
米国の「特別戦争」戦略の完全な破産です。

コメント