武装蜂起で権力を獲得 1.部分的な反乱(1945年3月から8月中旬)

Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

1.Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945)

Đầu năm 1945, trên đường Hồng quân Liên Xô tiến đánh Béclin-sào huyệt cuối cùng của phát xít Đức-một loạt nước châu Âu được giải phóng.

Ở Mặt trận châu Á-Thái Bình Dương, quân Đồng minh giáng cho quân Nhật những đòn nặng nề.

Ở Đông Dương, lực lượng Pháp theo Đờ Gôn ráo riết hoạt động, chờ thời cơ phản công quân Nhật.
Mâu thuẫn Nhật-Pháp càng trở nên gay gắt.

Trước tình hình đó, quân Nhật ra tay trước.
Vào lúc 20 giờ ngày 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp.
Quân Pháp chống cự yếu ớt ở một vài nơi rồi mau chóng đầu hàng.
Sau khi hất cẳng Pháp, phát xít Nhật tuyên bố “giữa các dân tộc Đông Dương xây dựng nền độc lập”.
Chúng dựng lên Chính phủ Trần Trọng Kim và đưa Bảo Đại lên làm “Quốc trưởng”. Thực chất phát xít Nhật đã độc chiếm Đông Dương, tăng cường vơ vét, bòn rút tiền của nhân dân ta và đàn áp dã man những người cách mạng.

Đang lúc Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp tại làng Đình Bảng (Từ Sơn-Bắc Ninh).
Ngày 12-3-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
Bản chỉ thị nhận định: Cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, song những điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi.
Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp-Nhật” được thay bằn khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”.

Hình thức đấu tranh từ bất hợp tác xã, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy vũ trang, du kích và sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.

Hội nghị quyết định “phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiên đề cho cuộc tổng khởi nghĩa”.

Ở khu căn cứ địa Cao-Bắc Lạng, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện.
Tại những nơi này, chính quyền cách mạng được thành lập, các hội Cứu quốc được củng cố và phát triển.

Ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, trước thực tế nạn đói đang diễn ra trầm trọng do chính sách cướp bóc của Pháp-Nhật, Đảng đã đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
Khẩu hiệu đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân, tạo thành phong trào đấu ranh mạnh mẽ chưa từng có.

Hàng triệu quần chúng kéo đi phá kho thóc chống đói.
Cuộc đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức từ thấp đến cao.
Có nơi, quần chúng đã giành được chính quyền.
Phong trào diễn ra sôi nổi ở các tỉnh Quảng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Ninh bình, Nghệ An, Hà Tĩnh v.v…

Đồng thời, làn sóng khởi nghĩa từng phần dâng lên ở nhiều nơi.
Việt Minh lãnh đạo quần chúng nổi dậy ở Tiên Du (Bắc Ninh, 10-3), Bần Yên Nhân (Hưng Yên, 11-3).

Ở Quảng Ngãi, tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa, thành lập chính quyền cách mạng (11-3), tổ chức đội du kích Ba Tơ.

Hàng nghìn đảng viên, cán bộ cách mạng bị giam trong các nhà tù Nghĩa Lộ, Sơn La, Hỏa Lò (Hà Nội), Buôn Ma Thuật (Đắc Lắc), Hội An (Quảng Nam) đấu tranh đòi tự do hoặc nổi dậy phá nhà giam, vượt ngục ra ngoài hoạt động.
Đó là nguồn bổ sung cán bộ quan trọng, là nhân tố thúc đẩy phong trào khởi nghĩa và tổng khởi nghĩa về sau.

Ở Nam Kì, phong trào Việt Minh hoạt động mạnh mẽ, nhất là ở Mĩ Tho và Hậu Giang.

武装蜂起で権力を獲得

1.部分的な反乱(1945年3月から8月中旬)

1945年初頭、赤軍ソビエト連邦は、ナチスドイツの最後の隠れ家であるベルリンを攻撃し、一連のヨーロッパ諸国が解放されました。

アジア太平洋戦線では、連合国は日本に大きな打撃を与えました。

インドシナでは、フランスはドゴールの積極的活動に従い日本軍に反撃する機会を待っていました。
日仏紛争はさらに激しくなった。

この状況に直面して、日本人は先に攻撃しました。
1945年3月9日の20:00に、日本はフランスを攻撃しました。
フランスはいくつかの場所で戦い、すぐに降伏した。
フランスを追放した後、日本のファシストは「インドシナの先住民の間で独立を築く」と宣言した。
彼らはTrần Trọng Kim政府を作り上げ、Bảo Đạiを「国家元首」にした。
実際、日本のファシストはインドシナを独占し、資金集めを強化して革命家を残忍に抑圧した。

日本がフランスを叩いている間、中央党常任委員会はĐình Bảng村(Sơn-Bắc Ninh)で会合した。
1945年3月12日、党中央委員会常任委員会は、日本とフランス双方を打倒する命令を出しました。
指令によると、日本のフランスへのクーデターは深刻な政治的危機を引き起こしたが、全体的な蜂起の条件はまだ熟していない。
日本のファシストはインドシナ人の主要な敵になりました。
「フランスと日本を撃退する」というスローガンは、「日本のファシストを排除する」というスローガンに置き換えられています。

闘争の形態は、協同組合、ストライキ、町の講義デモ、武装ゲリラまであり、状況が許せば一般的な蜂起の形態に変わる準備ができています。

会議は、「一般的な蜂起の前提として国を救うための強力な反日活動を強化する」ことを決めた。

Cao-BắcLang基地では、ベトナムは大衆の政治勢力と連携して国民の救世軍を広め、一連の郡、村、地区を解放しました。
 
北部と北中部では、日仏の略奪政策により飢餓が深刻に起こっているという事実により、党は「穀倉を壊し、空腹を解決する」というスローガンを掲げました。
このスローガンは農民の切望に応え、前例のない強力な戦闘運動を生み出しました。

何百万もの人々が空腹と戦うために納屋を壊すために集まりました。
闘争は、低地から高地まで多くの地形で起こります。
一部の場所では、国民が政府に勝ちました。
この運動は、 tỉnh Quảng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Ninh bình, Nghệ An, Hà Tĩnhなどで活発に行われました。

同時に、多くの場所で部分的な蜂起の波が上がりました。
Việt Minhは、Tiên Du(Bắc Ninh、3月10日)、Bần Yên Nhân(Hưng Yên、3月11日)で大衆の反乱を率いました。

Quảng Ngãiでは、Ba Tơ刑務所の政治囚が反抗して大衆蜂起を起こし革命政府を設立(3月11日)、Ba Tơゲリラチームを組織しました。

数千人の党員と革命的な幹部が、自由と反乱のために、Nghia Lo、Son La、Hoa Lo(Hanoi)、Buon Ma Thuat(Dac Lac)、Hoi An(Quang Nam)の刑務所に投獄されています。
刑務所を破り逃れます。それは幹部が追加されるという重要な事であり、蜂起運動と後の総蜂起を促進する要因でした。

南部では、特にMĩ ThoとHậu Giangで、Việt Minh運動が活発でした。

コメント