2.ブルジョアの活動、中産階級と労働者

2.Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam

Tư sản Việt Nam đã tổ chức cuộc tấy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt nam, “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.

Năm 1923, địa chủ và tư sản Việt Nam đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp.

Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì (đại biểu là Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long v.v..) lập ra Đảng Lập hiến (1923).
Đảng này đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ. Nhưng khi được thực dân Pháp nhượng bộ một số quyền lợi (như tham gia Hội đồng Quản hạt Nam Kì), họ lại thỏa hiệp với chúng.

Ngoài Đảng Lập hiến, còn có nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh cổ vũ thuyết “quân chủ lập hiến”, nhóm Trung Bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh đề cao tư tưởng “trực trị”

Tầng lớp tiểu tư sản trí thức (gồm sinh viên, học sinh và giáo vên, viên chức, nhà văn, nhà báo v.v..).sôi nổi đấu tranh đòi những quyền tự do dân chủ.
Một số tổ chức chính trị như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên (đại biểu là Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An Ninh v.v..) được thành lập với nhiều hoạt động phong phú và sôi nổi (mít tinh, biểu tình, bãi khóa, v.v). Nhiều tờ báo tiến bộ lần lượt ra đời. Báo tiếng Pháp có các tờ Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.
Báo tiếng Việt có Hữu Thanh, Tiếng dân, Đông Pháp thời báo, Thực nghiệp dân báo,…Một số nhà sản xuất tiến bộ như Nam Đông thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế),v.v.đã phát hành nhiều loại sách báo tiến bộ.

Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai hồi đó, một sự kiện nổi bật như: cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) các cuộc truy điệu, để tang Phan Bội Châu (1926)

Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều hơn tuy vẫn còn lẻ tẻ và tự phát.
Ở Sài Gòn-Chợ Lớn đã thành lập Công hội (bí mật).

Tháng 8-1925, thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiến hạm.
Misơlê của Pháp trước khi chiến hạm này chở binh lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
Với yêu sách đòi tăng lương 20% và phả cho những công nhân bị thải hồi trở lại làm việc, sau 8 ngày bãi công, nhà chức trách Pháp đã phải chấp nhận tăng lương 10% cho công nhân. Sự kiện này đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam.

2.ブルジョアの活動、中産階級と労働者

ベトナムブルジョアは、中国製品ボイコットを組織し、ベトナムの商品を購入するようにベトナム人に促し、「内在化の復活」、「外国商品の排除」を行った。
1923年、ベトナムの地主とブルジョアはサイゴン港の独占に対抗して、フランスの南部根拠地から米の輸出を独占しました。

南部の多くの大規模なブルジョアと地主(Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Longなどが代表)が憲法党を結成した(1923年)。
この党は、自由と民主主義のために多くのスローガンを発行しました。しかし、フランス入植者がいくつかの権利を認めたとき(例えば、州議会に参加するなど)、彼らは妥協した。
憲法党に加えて、「憲法君主制」理論を応援するNam PhongのPhạm Quỳnhのグループがあり、Nguyễn Văn Vĩnhの新しいTrung Bắc tân văn (中北新聞)は「直接支配」の考えを推進しています。

知的ブルジョアジー(学生、学生と教師、役人、作家、ジャーナリストなど)は、民主的な自由のために精力的に戦います。
ベトナム青年同盟、ベトナム復興協会、青年党(Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An Ninhなどの代表者)などの多くの政治組織が、さまざまな活動とともに設立されました。ファンキー(集会、抗議、ロックアウトなど)。多くの進歩的な新聞が次々と生まれました。
フランスの新聞には有名なChuông rè(ベル), An Nam trẻ(若いアンナン), Người nhà quê(故郷の家)があります。
ベトナムの新聞には、Hữu Thanh、Tiếng dân(人々の声)、東フランス時代、人民日報などがあります。南部の村から生産進歩(ハノイ)、Quan村学習(サイゴン)、税関職員から(Hue)などは、多くの種類の進歩的な本や新聞を発行しています。
当時のあからさまな民主的愛国運動では、フランス政府がPhan Bội Châu(1925)の追放について、Phan Bội Châu(1926)を解放するための闘争のような顕著な出来事がありました。
労働者の闘争はますます増えていますが、それでも散発的で自発的です。
サイゴンChợ Lớnでは、ギルドが(密かに)設立されました。

1925年8月、サイゴン港のBa Son機械メーカーがストライキで戦艦の修理を拒否しました。
この軍艦フランスのMisơlêは、以前に中国人民の闘争運動の抑圧に兵士を参加させました。
8日間のストライキの後、解雇された労働者の復帰と20%の昇給を主張した。フランス当局は労働者の10%の昇給を受け入れなければなりませんでした。
このイベントは、ベトナムの労働者運動の新たな一歩を示しました。

コメント