1919年から1925年までのベトナムにおける民主ナショナリズムの動き1.Phan Bội Châu、Phan Châu Trinh、および海外在住の一部ベトナム人の事業

Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

1.Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.

Sau những năm bôn ba hoạt động ở Nhật Bản và Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt ở Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam năm 1913 và đến cuối những năm 1917 mới được trả tự do.

Trong bối cảnh đó, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga Xô viết đã đến với Phan Bội Châu như một luồng ánh sáng mới.

Tháng 6-1925, giữa lúc chưa thế thay đổi về tổ chức, hình thức đấu tranh cho thích hợp với biến chuyển mới của đất nước và thời đại, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt tại Thượng Hải (Trung Quốc), kết án tù rồi đưa về an trí ở Huế.

Nước Pháp hồi đó là nơi có nhiều người Việt Nam sống và hoạt động cho phong trào dân tộc.

Năm 1922, nhân dịp vua Khải Đinh sang dự cuộc triển lãm thuộc địa để khuếch trương “công lao khai hóa” của Pháp, Phan Châu Trinh viết Thất điều thư, vạch ra bảy tội ác đáng chém của Khải Định.
Ông thường tổ chức diễn thuyết, lên án chế độ quân chủ và quan trường ở Việt Nam; tiếp tục hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” v.v..

Tháng 6-1925, Phan Châu Trinh về nước. Ông tiếp tục tuyên truyền, đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền v.v.. Nhiều tầng lớp nhân dân, nhất là thanh niên, rất mến mộ và hưởng ứng hoạt động của Phan Châu Trinh.

Nhiều Việt Kiều tại Pháp đã tham gia hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước.
Năm 1925 “ Hội những người lao động trí óc ở Đông Dương” ra đời.

Năm 1923, tại Quảng Châu Trung Quốc) Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyên Công Viên v.v..lập ra tổ chức tâm tâm xã.
Ngày 19-6-1924, Phạm Hồng Thái thực hiện việc mưu sát Toàn quyền Đông Dương Méc lanh ở Sa Diện (Quảng Châu).
Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hi sinh, song tiếng bom của người thanh niên yêu nước ấy đã nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta, nhất là trong giới thanh niên.
Sự kiện đó “như chim ém nhỏ báo hiệu mùa xuân”.

1919年から1925年までのベトナムにおける民主ナショナリズムの動き

1.Phan Bội Châu、Phan Châu Trinh、および海外在住の一部ベトナム人の事業

Phan Bội Châuの日本と中国での3年間の活動は成功しなかった。1913年に広東(中国)の民兵によって投獄され、1917年代の終わりに釈放されました。

この状況において、ロシアの10月革命の影響とソビエトロシアの誕生は、新しい光としてPhan Bội Châuにやって来ました。

1925年6月、組織と時代の新しい変化に合わせた闘争の形を変えられない中で、Phan Bội Châuは上海(中国)のフランス人入植者に捕らえられました。禁固刑を宣告された後、フェで休息しました。
当時のフランスは、民族主義運動のために多くのベトナム人が生活し、活動していた場所でした。
1922年、Khải Đinh王が植民地時代の展覧会に参加してフランスの「文明」を拡大した際、Phan Châu Trinhはその記事を書き、khải Đinhが犯した7つの犯罪の概要を説明しました。
彼はしばしば講義をし、ベトナムの君主制と官史を非難します。 「人々の知的水準、生きる自信、人生設計」などを勧め続けます。

1925年6月、Phan Châu Trinhは帰国しました。彼は君主制の解体、公民権を促進した。多くの階級の人々、特に若者はPhan Châu Trinhの活動を崇拝し、それに反応した。
フランスにいる多くの海外ベトナム人は愛国心が強く、活動に参加して書類や本を持ち帰りました。
1925年、「インドシナの知的労働者の協会」が誕生しました。

1923年、中国広州でLe Hong Son、Ho Tung Mau、Nguyen Cong Vienなどが共同心組織を形成しました。
1924年6月19日、Phạm Hồng TháiはSa Diện(沙面)(広州)でインドシナインドシナ総督の暗殺を行いましたが失敗しました。
Phạm Hồng Tháiは勇敢に犠牲になりました。愛国心の強い若者の衝撃は、私たちの人々の心を再燃させました。
その出来事は「春を知らせる小鳥のようなもの」でした。

コメント