紀元前から19世紀半ばまでの歴史の補足と検討2。祖国を守るための抵抗戦争

II. Công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
Song song với quá trình xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam liên tục phải cầm vũ khí chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc.
Từ cuối thế kỉ III TCN, nhân dân Lạc Việt và Tây Âu (Âu Việt) đã phải hợp lực chiến đấu lâu dài chống cuộc xâm lược của quân Tần.
Tiếp đó, sau thất bại trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Triệu, nhân dân Việt cổ rơi vào cảnh Bắc thuộc và suốt hơn 1000 năm phải nối tiếp nhau nổi dậy chống chế độ đô hộ,
giành lại độc lập. Sự nghiệp chiến đấu kiên cường, không mệt mỏi và liên tục đó đã đạt thắng lợi cuối cùng. Thế kỉ X – kỉ nguyên độc lập theo hướng phong kiến hoá bắt đầu.
Năm thế kỉ đầu thời phong kiến cũng là những thế kỉ liên tục nhân dân cùng các vương triều Tiền Lê, Lý, Trần hợp sức,
đồng lòng cầm vũ khí chống lại những cuộc xâm lược lớn của nhà Tống, nhà Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Đầu thế kỉ XV, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, quân Minh thiết lập nền đô hộ.
Không chấp nhận cảnh mất nước, hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân Đại Việt đã bùng nổ ở miền xuôi và miền núi, cuối cùng,
hợp nhất lại trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đánh bại quân đô hộ, giành lại độc lập cho đất nước, “mở nền thái bình muôn thuở”.
Nguy cơ ngoại xâm tạm thời lắng xuống trong vài thế kỉ. Những cuộc nội chiến của các thế lực phong kiến đã dẫn đến sự chia cắt đất nước làm hai miền.
Giai cấp phong kiến thống trị suy thoái dần, đẩy người nông dân đến chỗ nổi dậy đòi cuộc sống, đòi tự do.
Vì quyền lợi giai cấp, các tập đoàn thống trị ở Nam, ở Bắc đã “rước voi về giày mồ” và những người nông dân một lần nữa,
dưới sự lãnh đạo của người “anh hùng áo vải” Nguyễn Huệ, đứng lên kháng chiến cứu nước.
Quân xâm lược Xiêm và sau đó là quân xâm lược Thanh đã bị đánh bại.
Nền độc lập của Tổ quốc được giữ vững.
Công cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc diễn ra hết đời này sang đời khác, đã để lại biết bao kì tích anh hùng, rất đáng tự hào,
biết bao truyền thống cao quý, tươi đẹp, mãi mãi khắc sâu vào lòng của những người Việt Nam yêu nước.
2。祖国を守るための抵抗戦争
国を建てる過程と並行して、ベトナムの人々は外国の侵略者と戦って国の独立を守るために常に武器を持っていなければなりません。
紀元前3世紀の終わりからLac VietとTay Au(Au Viet)の人達は秦軍の侵略と戦うために長い間戦わなければならなかった。
それからTrieu(趙)の侵略に対する抵抗に失敗した後に、古代ベトナム人は北(中国)の支配に落ちました。
そして、1000年以上の間、独立を取り戻すための支配体制に対する一連の反乱がありました。
その絶え間ない、継続的な戦いが最後に勝利を収めました。 10世紀 – 封建主義の方向に独立した時代が始まった。
封建国家最初の5世紀は連続したLe,Ly,Tran王朝時代でした、宋や元の主要な侵略に対して武器を持って闘いました。国家の独立をしっかり守っています。
15世紀の初めに、Ho王朝の抵抗は失敗しました。明軍は植民地時代の基盤を築きました。
領土を失うことを受け入れないで、最終的にベトナム人一連の反乱は低地と山岳地帯で爆発しました、
Lam Son反乱で明軍を破り、再び国の独立を取り戻しました。「永遠の平和を開く」。
階級の利益のために、北部では「布コートの英雄」Nguyen Hueの指導の下で、
南部では複合会社組織が支配していました。「象の墓参り行列」で農民は再び立ち上がった。国を救う抵抗です。
軍はXiemを侵略し、その後侵略者Thanhは敗北した。国の独立は維持されます。
祖国を守るための闘争は、時代から時代へ連続して起こりました。
そして、多くの英雄的な功績、非常に誇り高い、高貴で美しい伝統が永遠に刻まれました愛国心が強いベトナム人です。

コメント