1919年から1925年までのベトナムにおける民族民主主義の動 2.フランス植民地主義者の政治的、文化的、教育的政策

2.Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp

Sau chiến tranh, cùng với việc đẩy mạnh khai thác thuộc địa, thực dân Pháp tăng cường chính sách cai trị ở Đông Dương.
Bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù được tăng cường và hoạt động ráo riết.

Thực dân Pháp thi hành một vài cải cách chính trị-hành chính để đối phó với những biến động đang diễn ra ở Đông Dương,
như đưa thêm người Việt vào các phòng Thương mại và Canh nông ở các thành phố lớn; lập Viện Dân biểu Trung Kì, Viện Dân biểu Bắc Kì.

Văn hóa, giáo dục cũng có những thay đổi.
Hệ thống giáo dục Pháp-Việt được mở rộng gồm các cấp tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học.

Cơ sở xuất bản, in ấn ngày càng nhiều với hàng chục tờ báo, tạp chí tiếng Pháp và chữ Quốc ngữ.
Nhà cầm quyền Pháp đã ưu tiên, khuyến khích xuất bản các sách báo cổ vu chủ trương “Pháp-Việt đề huề”.
Các trào lưu tư tưởng, khoa học-kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam, tạo ra sự chuyển biến mới về nội dung,
phương pháp tư duy sáng tác, Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa mới tiến bộ và văn hóa nô dịch cùng tồn tại, đan xen, đấu tranh lẫn nhau.

2.フランス植民地主義者の政治的、文化的、教育的政策

戦争後、植民地の搾取の拡大に伴い、フランス植民地政権はインドシナの支配政策を強化しました。
軍事、警察、秘密警察、刑務所が強化され、積極的に運用されました。

フランスの植民地主義者は、インドシナで進行中の変化に対処するために、いくつかの政治行政改革を実施しました。
より多くのベトナム人を大都市の商工会議所に連れて行きました。
中部と北部に人民議会を設置しました。

文化と教育も変わりました。フランス-ベトナム教育システムは、初等、中等、高等、大学の各レベルを含めて拡張されました。

フランス語とベトナム語の新聞や雑誌出版および印刷施設がますます増えています。
フランス当局は、「フランス-ベトナム提案」を支持する文学および宣伝の出版を優先し、奨励しました。
西洋のイデオロギー、科学技術、文化、芸術のトレンドがベトナムに波及し、コンテンツ、創造的思考方法、文化要素に新たな変化をもたらしました。
新しい進歩的な文化と奴隷文化が共存し織り交ざっています。

コメント