4.権力を掌握するための反乱を起こす準備をします。a)武装蜂起を建設する力

Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.

a) Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang

–Xây dựng lực lượng chính trị:Một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng là vận động quần chúng nhân dân tham gia Việt Minh.
Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh. Đến năm 1942, khắp các châu ở Cao Bằng đều có Hội Cứu quốc, trong đó có ba châu “hoàn toàn”.
Tiếp đó, Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và Ủy ban Việt Minh lâm thời liên tỉnh Cao Bằng-Lạng Sơn được thành lập.

Ở nhiều tỉnh Bắc Kì, thành phố Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh Trung Kì, hầu hết các hội Phản đế (thời kì Mặt trận Phản đế Đông Dương từ tháng 11-1939 đến tháng 5-1941) chuyển thành các hội Cứu quốc (thời kì Mặt trận Việt Minh từ tháng 5-1941), đồng thời nhiều hội Cứu quốc mới được thành lập.

Năm 1943, Đảng đã đề ra bản Đề cương văn hóa Việt Nam. Năm 1945, Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trong Mặt trận Việt Minh. Đảng cũng tăng cường công tác vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp, những ngoại kiều ở Đông Dương đấu tranh chống phát xít.

–Xây dựng lực lượng vũ trang: Cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị, công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng cũng được Đảng đặc biệt coi trọng.
Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trương của Đảng, một số bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa chuyển sang xây dựng thành những đội du kích, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn-Võ Nhai. Bước sang năm 1941, những đội du kích Bắc Sơn lớn mạnh lên và thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I (14-2-1941).
Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng (từ tháng 7-1941 đến tháng 2-2942) để đối phó với sự vây quét của địch, sau đó phân tán thành nhiều bộ phận để chấn chỉnh lực lượng, gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn. Ngày 15-9-1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.

Cuối năm 1941, Nguyễn Ái Quốc quyết định thành lập đội tự vệ vũ trang để chuẩn bị cho việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân và thúc đẩy cơ sở chính trị phát triển.
Người còn tổ chức các lớp huấn luyện chính trị, quân sự, biên soạn theo tài liệu về cách đánh du kích, kinh nghiệm của du kích Nga, kinh nghiệm của du kích Tàu.

–Xây dựng căn cứ địa: Công tác xây dựng căn cứ địa cách mạng cũng được Đảng quan tâm.
Vùng Bắc Sơn-Võ Nhai được Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1940 chủ trương xây dựng thành căn cứ địa cách mạng.
Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển.
Đó là hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta.

4.権力を掌握するための反乱を起こす準備をします。

a)武装蜂起を建設する力

-政治力の構築:党の緊急課題の1つは、Việt Minh(独立同盟会)に参加するように人々を動員することです。
Cao Bằngは、ベトナム戦線で国を救う活動を構築する場所です。
1942年までに、Cao Bằngのすべての郡には一様に国を救う協会があり、そのうち3つは完全な状態でした。
次に、Cao Bằng省Việt Minh委員会と暫定Cao Bằng-Lạng Sơn間Việt Minh委員会が設立されました。

多くの北部の州、ハノイ、ハイフォン、およびいくつかの中部の州では、ほとんどの反帝国連合(1939年11月から1941年5月までのインドシナ反帝国戦線の時代)が連合になりました。
国を救う教会(1941年5月からのベトナム戦線の時代)と多くの新しい国を救う組織が設立されました。

1943年、党はベトナム文化概要を提案しました。 1945年、ベトナム民主党とベトナム国家救世文化協会が設立され、ベトナムの前線に立った。
党はまた、ファシズムと戦うために、インドシナの駐在員であるフランス軍にベトナム兵を動員する作業を強化しました。

–軍隊の建設:政治軍隊の建設に加えて、革命的な軍隊の建設作業も党によって特別に組織されました。
Bắc Sơn蜂起の失敗後、党の方針で、軍の​​一部が反乱を起こして、Bắc Sơn-Võ Nhai基地で活動するゲリラチームを作り上げました。
1941年に入って、バクソンゲリラチームは成長して、第1国家救済軍小隊(1941年2月14日)に統一されました。
国家救世軍は、敵の包囲に対処するために8か月(1941年7月から1942年2月)でゲリラ戦争を開始し、その後、軍隊を再編成し、増強するために多くの部分に分散しました。
Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn省の大衆の間で政治的基盤を構築しました。 1941年9月15日、第2国家救済小隊が誕生しました。

1941年の終わりに、Nguyễn Ái Quốcは、人民軍を建設し、政治的基盤の発展を促進と武装した人民軍を設立する準備をすることを決めました。
彼はまた、ゲリラの戦い、ロシアのゲリラの経験、中国のゲリラの経験に関する文書に従ってまとめられた政治的および軍事的な訓練教室を組織しました。

–基盤の構築:革命的な基盤を構築する作業も党は関心を持っています。
Bắc Sơn-Võ Nhai地域は革命的な基盤を構築することを1940年11月に中央執行委員会の第8回中央会議で承認されしました。
1941年、帰国後、Nguyễn Ái Quốcは組織的かつ発展した政治勢力に基づいて基盤を構築するためにCao Bằngを選んだ。
これらは私たちの国の革命の最初の2つの拠点です。

コメント