c)地域的および国際的な経済統合に関する国際条約を締結しているベトナム

c) Việt Nam với các điều ước quốc tê về hội nhập kinh tê khu vực và quốc tê

Hội nhập vào nền kinh tê’ khu vực và thế giới là xu thế tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia trong thời đại ngày nay. Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam đã chủ động và nhanh chóng hội nhập, kí kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện phân công lao’ động quốc tế.

* Ở phạm vi khu vực

Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực của nước ta được bắt đầu kể từ khi trở thành thành viên của ASEAN. Bước đi hội nhập đầu tiên của Việt Nam là tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (viết tắt là CEPT) từ năm 1995.

Tham gia Hiệp định này, nước ta cam kết thực hiện các bước đi thích hợp để hoàn thành tự do hoá thương mại trong quan hệ giữa các nước ASEAN, bằng việc giảm thuế nhập khẩu xuống mức 0% – 5% vào năm 2006 đối với khoảng 6000 mặt hàng. Chính phủ Việt Nam đã ban hành các quyết định, chỉ thị cụ thể để thực hiện lịch trình cắt giảm thuế quan đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, nhằm thực hiện Hiệp định CEPT.

Thực hiện Hiệp định CEPT là thực hiện hội nhập về thương mại trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (viết tắt là AFTA). Hội nhập về thương mại là một bước đi quan trọng đầu tiên, để hàng hoá được giao lưu tự do, thông thương giữa các nước ASEAN.

Theo suy nghĩ của em, tại sao Việt Nam lại kí kết Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Hiệp định CEPT) với các nước ASEAN ? Điều này mang lại lợi ích gì cho nền kinh tế nước ta ?

Cùng với việc hội nhập trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam còn chủ động hội nhập ở phạm vi rộng hơn. Năm 1998, nước ta trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á — Thái Bình Dương (APEC). Tham gia vào APEC, Việt Nam đã kí kết một số hiệp định và thoả thuận về tự do hoá thương mại và đầu tư với các nước thành viên APEC.

* Ở phạm vi toàn cầu

Đến năm 2008, nước ta đã có quan hệ thương mại với hơn 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài phạm vi ASEAN, khu vực châu Á — Thái Bình Dương, Việt Nam còn tham gia Diễn đàn hợp tác Á — Âu (ASEM), kí kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU).
Gia nhập WT0 (Tổ chức Thương mại thế giới), nước ta tham gia hàng loạt điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế trong khuôn khổ của Tổ chức này, thực sự hội nhập vào kinh tế quốc tế và trở thành thành viên đầy đủ của cộng đồng kinh tế thế giới.
Như vậy, kí kết và tham gia các điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế- thương mại song phương và đa phương, Việt Nam đã và đang đi trên con đường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Trong quá trình hội nhập, Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết đa phương và song phương, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật để cụ thể hoá các điều khoản của các hiệp định mà nước ta đã kí kết, tham gia. Điều đó góp phần vào sự gìn giữ hoà bình, phát triển và tiến bộ của nhân loại.

c)地域的および国際的な経済統合に関する国際条約を締結しているベトナム

地域経済と世界経済への統合は、この時代のすべての国にとって避けられない客観的な傾向です。
その一般的な文脈において、ベトナムは、二国間および多国間国際条約を積極的かつ迅速に統合、署名、または参加し、国際的な公約を実施し、国際分業を実施してきました。

*地域の範囲で

我が国の地域経済統合のプロセスは、ASEAN加盟以来始まっています。
ベトナムの最初の統合ステップは、1995年以来、共通の効果的な優先関税プログラム(略してCEPT)に関する協定に参加することでした。

我が国は本協定に参加し、2006年までに約6000品目の輸入税を0%〜5%に引き下げることにより、ASEAN諸国間の関係における貿易自由化を完了するための適切な措置を講じることを約束します。ベトナム政府は、CEPT協定を実施するために、ベトナムに輸入された商品の関税引き下げスケジュールを実施するための特定の決定と指令を発行しました。

CEPT協定の実施は、ASEAN自由貿易地域(略してAFTA)内での貿易統合の実施です。貿易統合は、ASEAN諸国間で商品を自由に交換および取引するための重要な第一歩です。

あなたの意見では、なぜベトナムはASEAN諸国との共通効果的優遇関税プログラムに関する協定(CEPT協定)に署名したのですか?
これは私たちの経済にどのような利益をもたらしますか?

東南アジアでの統合に加えて、ベトナムもより広範な規模で積極的に統合しています。
1998年、我が国はアジア太平洋経済協力(APEC)の加盟国となりました。
APECに参加しているベトナムは、APEC加盟国との間で、貿易と投資の自由化に関する多くの協定と協定に署名しています。

*世界規模で

2008年までに、我が国は160か国以上と貿易関係を結び、70近くの国と地域と投資関係を築きました。
ベトナムは、アジア太平洋地域であるASEANに加えて、アジア欧州協力フォーラム(ASEM)にも参加し、欧州連合諸国(EU)との経済貿易協力に関する多くの協定に署名しました。
WTO(世界貿易機関)に加盟し、我が国は、国際経済協力とこの組織の枠組み内での統合に関する一連の国際条約に参加し、真に国際経済に統合し、世界経済に統合します。
このように、二国間および多国間の経済および貿易統合に関する国際条約に署名し、参加することにより、ベトナムは地域および国際経済統合の道を歩んでいます。
統合プロセスの間、ベトナムは、我が国が署名し参加した協定の条件を具体化するための法制度の公布を通じて、多国間および二国間コミットメントを厳格に実施します。
それは人類の平和、発展、進歩の維持に貢献します。

コメント