b)「わが国の社会主義への移行期」の特徴

b) Đặc diểm ‘thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm gì ?
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước lạc hậu và kém phát triển về kinh tế, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Do vậy, đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là sự tồn tại đan xen lẫn nhau và đấu tranh với nhau giữa những yếu tố của xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng – và những tàn dư của xã hội cũ trên các lĩnh vực của đời sông xã hội.

Đặc điểm này được biểu hiện cụ thể như sau :

Trên lĩnh vực chính trị :
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với toàn xã hội ngày càng được tăng cường ; Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày càng được củng cố và hoàn thiện đê trỏ thành Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Trên lĩnh vực kinh tế:
Do lực lượng sản xuât còn ở trình độ phát triển tháp, lại chưa đồng đều, nên trong thời kì này nền kinh tế ở nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá : Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng, văn hoá khác nhau. Bên cạnh những tư tưởng, văn hoá xã hội chủ nghĩa, vẫn còn tồn tại những tàn dư tư tưởng và văn hoá của chế độ cũ.

Trên lĩnh vực xã hội : Do đặc điểm kinh tế trên đây quy định, trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau, trong đó, giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là hạt nhân đoàn kết các giai cấp, tầng lớp trong xã hội đê xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Do còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nên trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn sự chênh lệch về đời sống của nhân dân giữa các vùng, miền của đất nước, vẫn còn sự khác biệt giữa lao động trí óc và lao động chân tay.

Những đặc điểm trên đây cho chúng ta thây thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ỏ nước ta là một thời kì, xét trên mọi phương diện, còn tồn tại nhiều yếu tố khác nhau, thậm chí đối lập nhau, thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Cùng với những bước tiến trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, các thành phần, nhân tố mang tính chẩt xã hội chủ nghĩa sẽ ngày càng phát triển và vươn lên giữ vị trí chi phối trên mọi lĩnh vực để đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội được xây dựng thành công ở nước ta.

b)「わが国の社会主義への移行期」の特徴

社会主義への移行期の特徴は何ですか?
私たちの国は、資本主義体制を無視して、後進的で経済的に発展途上国から社会主義に移行しました。
したがって、わが国の社会主義への移行期の際立った包括的な特徴は、
新しい社会の要素である建設中の社会主義社会の意味と、古い社会の残り存在と闘争が織り交ぜられていることです。
社会生活の。

この状態は次のように表されます。

政治面では:
社会全体におけるベトナム共産党の主導的役割はますます強化されています。
ベトナムの社会主義国はますます統合され、人民のために、人民によって、人民の国家になるために完成されました。

経済分野では:
生産力は依然としてピラミッド型の発展のレベルにあり、均一ではないという事実のために、この期間、わが国の経済は社会主義志向の下で発展する多要素の商品経済であり、国家経済部門は主導的役割を果たしています役割。

イデオロギーと文化の分野では:
思考と文化にはさまざまな種類と傾向があります。
社会主義のイデオロギーと文化に加えて、古い政権のイデオロギーと文化の名残がまだあります。

社会的分野:
上記の経済的特徴により、我が国の社会主義への移行期には、
ベトナム社会主義共和国の指導の下での労働者階級を含む多くの異なる階級が依然として存在した。
共産党のは、社会主義を首尾よく構築するために社会のすべての階級を団結させる中核です。

多くの経済部門が存在するため、社会主義への移行中、国の地域間で人々の生活水準に依然として格差があり、知的労働と肉体労働間に依然として違いがあります。

上記の特徴は、わが国の社会主義への移行期は、あらゆる点で、世界に浸透する多くの異なる、さらには対立する要因が存在する時期であることを示しています。
社会主義の構築過程の進展に伴い、社会主義的性質の要素がますます発展し、国の主権を確保するためにすべての分野で支配的な地位を維持するようになります。
社会主義は我が国で成功裏に構築されました。

コメント