lll-参考文献

lll – TỰ LIỆU THAM KHẢO

1. Giải thích từ ngữ

Điều ước quốc tế song phương là điều ước quốc tế có hai nước hoặc tổ chức quốc tế kí kết.

Điểu ước quốc tế đa phương là điều ước quốc tế có từ ba nước hoặc tổ chức quốc tế trở lên kí kết hoặc tham gia.

Điều ước quốc tê’ khu vực là điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế thuộc một khu vực địa lí hoặc một liên minh nhất định (ví dụ : Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa các nước ASEAN).

Điều ước quốc tê’ toàn cầu là điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế thuộc các châu lục khác nhau ở phạm vi toàn thế giới (ví dụ : Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982).

2. Thông tin

Trong thời kì đổi mới, chỉ tính riêng trong thập niên cuối cùng của thế kỉ XX, theo thống kê của Văn phòng Chính phủ, Việt Nam đã kí kết, tham gia 1.093 điều ước quốc tế. Hơn 100 hiệp định thương mại được kí kết giữa nước ta với các nước và các tổ chức quốc tế.

Chỉ riêng trong khuôn khổ ASEAN, ngay trong mấy năm đầu gia nhập Tổ chức này, Việt Nam đã kí hơn 20 hiệp định về hợp tác kinh tế — thương mại, trong đó quan trọng nhất là Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) dành cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

Trong quan hệ song phương, năm 2001 Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kì được kí kết đã tạo ra điều kiện và khả năng mới cho nước ta trong quá trình xích lại gần hơn với các nền kinh tếlớn của các nước phát triển.

Ớ phạm vi toàn thê’giới, Việt Nam có quan hệ hoà bình, hữu nghị, hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế, với các nước bạn bè truyền thống, với các nước ở châu Á, châu Âu, châu Phi và Mĩ La-tinh trên tinh thần hợp tác, ủng hộ lẫn nhau để cùng phát triển. Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc từ năm 1977 ; tham gia kí kết các điều ước quốc tế và là thành viên của các tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc như : Tổ chức Gỉáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) ; Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ; Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) ; v.v…

Với các nước ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á), ngày 22 – 7 – 1992, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li). Đây là thành công đầu tiên của Việt Nam trên bước đường phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực.
Từ khi trở thành thành viên của ASEAN (28 – 7 – 1995), quan hệ giữa nước ta vói các nước thành viên ASEAN chuyển sang một giai đoạn mới, phát triển sâu rộng trong các lĩnh vực thương mại, công nghiệp, nông nghiệp, bảo vệ môi trường, an ninh chính trị…
Việt Nam cùng các nước thành viên khác của ASEAN đã kí kết nhiều điều ước quốc tế khu vực quan trọng như: Hiệp ước Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân, các hiệp định về hợp tác kinh tế, về hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công, về đấu tranh chống khủng bố v.v…

lll-参考文献

1.言葉の説明

二国間条約は、2カ国または国際機関によって署名された国際条約です。

多国間国際条約は、3つ以上の国または国際機関によって署名または加盟された国際条約です。

地域条約とは、特定の地理的地域または特定の組合に属する国または国際機関間の関係を統治する国際条約です
(たとえば、ASEAN諸国間の投資の促進および保護に関する協定)。

グローバル条約とは、世界規模でさまざまな大陸にある国や国際機関間の関係を統治する国際条約です
(たとえば、国連海洋法条約)。1982年)。

2.情報

ドイモイ時代、20世紀の最後の10年間だけでも、政府機関の統計によると、ベトナムは1,093の国際条約に署名し、加盟しています。
私たちの国と他の国や国際機関との間で100以上の貿易協定が締結されています。

ASEANだけの枠組みの中で、同組織に加盟してから最初の数年以内に、ベトナムは経済貿易協力に関する20以上の協定に署名しました。
その中で最も重要なのは、優先関税プログラムに関する協定です。 ASEAN自由貿易地域(AFTA)のために。

二国間関係では、2001年にベトナムと米国の貿易協定が調印され、先進国の主要経済国に近づく過程で我が国に新たな条件と可能性を生み出しました。

世界規模で、ベトナムは多くの国際機関、伝統的な友人、そしてアジア、ヨーロッパ、アフリカ、米国の国々と平和で友好的かつ協力的な関係を築いています。ラテンアメリカは相互発展のための協力と相互支援の精神を持っています。ベトナムは1977年以来国連の加盟国です。国際条約の調印に参加し、次のような専門の国連組織のメンバーです。国連教育科学文化機関(UNESCO)。国連児童基金(ユニセフ);国連開発計画(UNDP);等…

1992年7月22日、ASEAN諸国(東南アジア諸国連合)とともに、ベトナムは東南アジア友好協力条約(バリ条約と呼ばれる)に正式に加盟しました。
これは、この地域の国々との友情と協力を発展させる方法でのベトナムの最初の成功です。
ASEAN加盟(1995年7月28日)以来、我が国とASEAN加盟国との関係は、貿易、産業、農業、環境保護、政治的安全保障の分野で広範な発展を遂げ、新たな段階になりました 。
ベトナムをはじめとするASEAN加盟国は、東南アジアの核兵器禁止条約、経済協力協定、サブリージョン協力メコン川など、テロとの闘いに関する多くの重要な地域国際条約に署名しています。

コメント