4.質問と演習

4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Em hãy cho biết : Vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử ?
Hãng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thuỵ Sĩ.

Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương.
Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn.

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương.
ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thuỵ Sĩ) đã tán thành sáng kiến của Đuy-nãng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời. Hỏi:

Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.
Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng ?

Hãy điều tra thực tế ở địa phương em về việc thực hiện một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta vì mục tiêu phát triển toàn diện con người
(ví dụ :
Việc thực hiện chính sách định canh, định cư
; chính sách xoá đói giảm nghèo ;
chính sách đối với người tàn tật, cô đơn ;
chính sách đối với giáo dục…).
Sau đó, viết một báo cáo thu hoạch ngắn về cuộc điều tra đó.

Trong cuộc sống hằng ngày, có một số người lười lao động nhưng lại -thường xuyên cầu khấn thần linh phù hộ cho họ có nhiều tiền, sống sung sướng.

Dựa vào kiến thức con người là chủ thể của lịch sử, em có thể nói với họ điều gì ?

4.質問と演習

教えてください:なぜ私たちは人間が歴史の主題であると言うのですか?
アンリ・デュナン(1828-1910)はスイスの文学者でした。

31歳の時、彼はイタリアのソルフェリーノでのフランス軍とイタリア軍の戦いで死者と負傷者の両方がいたるところに横たわっているを目撃しました、彼は救急看護を組織するために近くの村に行きました。
危険にもかかわらず、デュナンは負傷者に服を着せ、彼らを安全に連れて行くために他の多くの人々に加わっ​​た。

3年後、彼はソルフェリーノの回想録を書き、戦争を非難し、負傷者を助けるための国際組織の創設を呼びかけました。
しばらくして、ジュネーブ(スイス)で開催された国際会議がデュナンを承認し、国際赤十字が誕生しました。

人々について学んだ知識を応用することが社会開発の目標です。

上記の情報について感想を聞かせください。

デュナンから何を学ぶことができますか?

包括的な人間開発を目的とした党と州の多くのガイドラインと政策の実施について、あなたの地域で調査してください。

(例えば :
座りがちな耕作と定住の政策の実施;飢餓撲滅と貧困削減に関する政策。障害者や孤独な人々に対する政策。教育政策など)。

次に、その調査に関する短いレポートを作成します。

日常生活の中で、仕事に怠惰でも多くのお金を持って幸せに暮らせるように神に祈る人もいます。

人は歴史の主題であるという知識に基づいて、あなたは彼らに何を伝えることができますか?

コメント