参考文献 8情報

8. Thông tin

* Ở Việt Nam, tỉ lệ phụ nữ là đại biểu Quốc hội từ khoá IX đến khoá XI đã tăng thêm 8,7%, nâng tỉ lệ phụ nữ tham gia chính quyền lên 27,3% — tỉ lệ cao nhất trong khu vực Đông Nam Á. Tỉ lệ phụ nữ tham gia Hội đồng nhân dân 3 cấp : xã (phường), huyện (quận) và tỉnh (thành phố) đều tăng. Tỉ lệ biết chữ và theo học các cấp học dưới đại học của nam và nữ không có sự chênh lệch lớn. Có tới 37% cán bộ nữ trong tổng số cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học trở lên, trong đó giáo sư, phó giáo sư chiếm 6,7%, số nữ tiến sĩ chiếm 19,9%.

Thông tin phụ nữ, 8-3-2007, tr. 30.

* Cơ hội thị trường quốc tế sẽ ngày càng mở rộng cho các doanh nghiệp cùng với tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tỉễn những năm đổi mới đã chứng minh rõ điều này. Trong giai đoạn từ năm 1996 — 2005, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trưởng mạnh mẽ, đạt mức trung bình 17,5%/nãm, giá trị xuất khẩu đã tăng gấp gần 4,5 lần, từ 7,2 tỉ USD (năm 1996) lên 32,2 tỉ USD (nãm 2005), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền thương mại phát triển ở mức trung bình trên thế giới. Và, kể từ sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Kì có hiệu lực (tháng 12 nãm 2001), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kì đã tăng hơn 6 lần, từ 1,053 tỉ USD năm 2001, lên 6,5 tỉ USD năm 2005.

… Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong tiến trình hội nhập, sự bảo hộ của Nhà nước đối với doanh nghiệp sẽ phải giảm dần theo các cam kết quốc tế, làm gia tăng mạnh mẽ áp lực cạnh tranh từ bên ngoài, đây là một thách thức rất lớn, nhưng cũng là cơ hội để doanh nghiệp tự vươn lên khẳng định mình. Bởi vì việc giảm bớt sự bảo hộ của Nhà nước sẽ tạo sức ép và động lực để các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải đổi mới quản lí, công nghệ, cải tiến sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh mới có thể tồn tại trên thị trường.

Tác động của quá trình toàn cầu hoá kinh tế đối với nền kinh tê’ và các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 19 (10-2006), tr. 24.

8.情報

*ベトナムでは、9から11期まで国会議員である女性の割合が8.7%増加し、政府の女性の割合は27.3%になりました。
これは、この東南アジア地域で最も高い割合です。
人民評議会に参加する女性の割合は、町(区)、区(地区)、県(市)の3つの区域で増加しています。
男性と女性の間で、識字率と低学年の入学者数に大きな違いはありません。
幹部の総数のうち、女性幹部の最大37%が大学以上の学位を持っており、そのうち教授と准教授が6.7%、女性医師が19.9%を占めています。

女性情報、2007年3月8日、p。 30。

*ベトナムの国際経済統合の過程に伴い、企業の国際市場機会はますます拡大するでしょう。
何年にもわたる革新の実践は、これを明確に示しています。
1996年から2005年にかけて、ベトナムの輸出売上高は大幅に伸び、年平均17.5%に達し、輸出額は72億米ドル(1996年)から322億米ドル(2005年)へと4.5倍近く増加し、ベトナムは世界で貿易が適度に発達している国となった。
そして、ベトナムと米国の貿易協定が発効してから(2001年12月)、ベトナムの米国への輸出売上高は、2001年の10億5300万ドルから2005年の65億ドルへと6倍以上増加しました。

…国際経済統合は、企業の生産とビジネスの競争力と効率の向上に貢献します。
統合の過程で、国の企業に対する保護は国際的な公約に従って徐々に低下しなければならず、外部からの競争圧力が大幅に高まるでしょう。
これは大きな課題ですが、大きな課題でもあります。これは企業が発展し主張する機会です。
彼ら自身。国家保護の低下は、ベトナム企業が効率と競争力を向上させるために管理、技術を革新し、生産とビジネスを改善する圧力と動機を生み出すため、市場で生き残ることができます。

経済のグローバル化がベトナムの経済と企業に与える影響、共産主義レビュー、第19号(2006年10月)、pp。 24。

コメント