3.尊厳と名誉

3. Nhân phẩm và danh dự

a) Nhân phẩm

Mỗi con người luôn có những phẩm chất nhất định. Những phẩm chất này làm nên giá trị của cá nhân. Đó là nhân phẩm.
Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.

Ví dụ :
Bạn M là học sinh lớp 10. Một hôm, trên đường đến lớp, M nhặt được chiếc túi xách trong đó có nhiều giấy tà và tiền.
Bạn đã mang túi xách đó nộp cho các chú công an phường, được các chú khen là học sinh tốt. Ta nói bạn M là ngưòi có nhân phẩm.

Nhìn chung, mọi người đều có ý thức quan tâm và giữ gìn nhân phẩm của mình, trừ một số kẻ xấu xa, coi thường nhân phẩm của chính mình để đạt được một mục đích thấp hèn nào đó.

Ví dụ :
Những kẻ bán hàng giở cố tình lùa dối những ngưòi mua để trục lợi.
Người có nhân phẩm là người được xã hội đánh giá cao và được kính trọng. Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị coi thường và khinh rẻ.

Em nghĩ gỉ về câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”?

Người có nhân phẩm là người có lương tâm, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, luôn thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội và người khác, biết tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ.

b) Danh dự

Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá tri tinh thần, đạo đức của người dó.
Khi con người tạo ra được cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có danh dự.

Ví dụ :

Danh dụ đoàn viên thanh niên, danh dụ nhà giáo…

Như vậy, danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.
Danh dự có cơ sở từ những cống hiến thực tế của con người đối với xã hội, với người khác. Là con người, ai cũng đóng góp ít nhiều cho cuộc sống, cho xã hội, do đó, ai cũng có danh dự. Mỗi người cần phải luôn giữ gìn và bảo vệ danh dự của mình, tôn trọng danh dự của người khác. Khi biết giữ gìn danh dự của mình, các cá nhân có được một sức mạnh tinh thần để làm điều tốt và không làm điều xấu.

Bạn A đang làm bài tập ở nhà. Bạn B học cùng hóp thấy vậy, mang vỏ bài tập mà mình đã làm xong bảo A ? chép hại cho nhanh rồi cùng đi chơi, A từ chối vì cho rằng, đây hà nhiệm vụ mà hản thân phải hoàn thành, vỉ thế đã không đi chơi được.
Em nhận xẹt gì về sự việc trên ?

Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có lòng tự trọng. Người có lòng tự trọng biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng và cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội, đồng thời biết quý trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
Tự trọng khác với tự ái. Tự ái là việc do quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường. Người hay tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình ; khi tự ái họ hay có những phản ứng thiếu sáng suốt và dễ rơi vào sai lầm.

Em đà tự ái bao giờ chưa ?
Sự tự ái ấy có lợi day có hại ?
Vì sao ?

3.尊厳と名誉

a)尊厳

すべての人には特定の資質があります。これらの資質は、個人の価値を構成します。それが尊厳です。
尊厳は、すべての人間が持っている資質の全体です。言い換えれば、尊厳はすべての人間の人間的価値です。

例:
Mは10年生(高校1年)です。ある日、授業の途中で、紙とお金がたくさん入った鞄を見つけました。
あなたはそのバッグを持って、それを地区の警察官に提出しました。彼らはそれを良い学生として賞賛しました。
友達Mは尊厳のある人だと思います。

一般的に、低い目的を達成するために自分の尊厳を無視する一部の邪悪な人々を除いて、誰もが自分の尊厳を気遣い、維持する感覚を持っています。

例:
売り手は故意に買い手をだまして利益を上げます。
尊厳のある人とは、社会から尊敬され高く評価されている人のことです。
尊厳を欠いたり、自分の尊厳を失ったりする人々は、社会から過小評価され、軽蔑され、軽蔑されます。

「空腹はきれいで、香りが出る」ということわざについて考えますか?

尊厳のある人とは、良心を持ち、健康的な物質的および精神的なニーズを持ち、常に社会や他者に対する道徳的義務を果たし、進歩的な倫理規則と基準を尊重する方法を知っている人です。

b)名誉

名誉とは、その人の道徳的および精神的価値観に基づいた、その人に対する世論の尊重と感謝です。
人々が自分自身のために精神的および道徳的価値観を創造し、それらの価値観が社会によって評価され認識されるとき、その人は名誉を持っています。

例:

青年組合員の例、教師の例

したがって、名誉は高く評価され、認められてきた尊厳です。
名誉は、社会や他者への人々の実際の貢献に基づいています。
人間として、誰もが多かれ少なかれ人生と社会に貢献しているので、誰もが名誉を持っています。
一人一人が常に自分の名誉を守り、守り、他人の名誉を尊重しなければなりません。
名誉を守る方法を知っていると、個人は善を行い、悪を行わないという精神的な力を得ることができます。

友達Aが宿題をしている。一緒に勉強した友達Bはそれを見て、自分がやった宿題を持ってきてAに言った?
を素早くコピーして一緒に出かける、Aはこれは自分が完了しなければならない仕事だと思ったので拒否した。彼は出かけなかった。
この件についてどう思いますか?

個人が自分の名誉を尊重し、保護するとき、その人は自尊心を持っていると言われます。
自尊心のある人は、自分のニーズをコントロールし、不合理な欲求をコントロールし、社会の進歩的なルールや倫理基準を守る。
同時に他人を尊重する方法を知ります。
自尊心はナルシシズムとは異なります。自己憐憫とは、自分自身について考えすぎる行為、つまり自我の拡大です。
そのため、自分が過小評価されている、または軽視されていると思うと、怒り、イライラ、怒りの態度をとります。
自己陶酔的な人は、誰にも批判したりアドバイスしたりしたくないことがよくあります。
自己陶酔的なとき、彼らはしばしば不適切な反応を示し、簡単に間違いに陥ります。

自分を誇りに思ったことはありますか?
そのナルシシズムは有益ですか、それとも有害ですか?
どうして ?

コメント