2.イギリスのブルジョア革命

2.Cách mạng tư sản Anh

Đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu. Sản xuất công trường thủ công đã chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng.
Tư sản Anh giàu lên nhanh chóng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương, chủ yếu là bán len dạ và buôn nô lệ da đen.
Công nghiệp len dạ phát triển làm cho nghề nuôi cừu trở nên có lợi nhất.
Nhiều địa chủ, vốn là quý tộc, chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, đuổi tá điền đi, biến ruộng đất thành đồng cỏ, rồi thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường.
Bộ phận quý tộc này đã giàu lên nhanh chóng, dần dần tư sản hoá, trở thành tầng lớp quý tộc mới.
Chế độ phong kiến, với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở sự kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới. Dưới thời vua Sác-lơ I (từ năm 1625), nhiều thứ thuế mới được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè, duy trì nhiều đặc quyền phong kiến, đời sống nhân dân càng thêm cơ cực.
Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với các thế lực phong kiến phản động được biểụ hiện qua những cuộc xung đột giữa Quốc hội với nhà vua.
Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 – 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội.
Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt.
Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công. 

Tháng 8 – 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.

Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 – 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.

Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len.
Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).

Sau khi Crôm-oen qua đời (1658), nước Anh lâm vào tình trạng không ổn định về chính trị, dẫn đến sự thoả hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ.
Tháng 12 — 1688, Ọuốc hội đã tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan và là con rể vua Anh) lên ngôi vua.
Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

Ô. Crôm-oen(1599-1658)

Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn.
Đây là cuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.

2.イギリスのブルジョア革命

17世紀初頭、イギリスはヨーロッパで最も発展した経済国でした。
手工芸品の現場生産はギルドの生産を支配しており、製品の量と質は日々増加しています。

英国のブルジョアジーは、主に羊毛と黒人奴隷貿易の販売を中心とした対外貿易の力強い発展のおかげで、急速に豊かになりました。

羊毛産業の発展は、羊の飼育を最も収益性の高いものにします。

貴族であった多くの家主は、彼らのビジネスを資本主義に向け、農民を追い払い、土地を草地に変え、そして市場を養うために羊を育てるために労働者を雇いました。

この貴族の活動で急速に豊かになり、徐々に資本化され、新しい貴族になりました。

貴族とイングランド国教会に基づく封建制は、ブルジョアと新しい貴族の事業をますます妨げました。
チャールズ1世(1625年以降)の下で、多くの新しい税金が導入され、国は船の貿易と徴税を独占し、多くの封建的特権を維持し、人々の生活はより貧しくなりました。

ブルジョア、新しい貴族、反動封建制の間の対立は、国会と国王の間の対立に現れました。

革命の直接の原因は、チャールズ1世が国会(4-1640)を召集して増税し、イングランド北部でのスコットランドの反乱を鎮圧したときの財政問題を中心に展開しました。
主に新しい貴族とブルジョアで構成された議会は、国王によって課された新しい税金を承認せず、国王の専制政策を激しく攻撃し、軍隊、財政、および教会の支配を要求しました。

クロムウェルは国会を抑圧するために力を使うつもりでしたが、国民から強く反対され失敗しました、
クロムウェルは反撃を準備するために封建軍を集めてロンドンの北に逃げました。

1642年8月、クロムウェルは議会に宣戦布告しました。
1642年から1648年にかけて、封建貴族に支持された国王である人気の国会とイングランド国教会の間で内戦が起こりました。

大量の圧力により、1649年の初めにチャールズ1世が処刑されました。
イギリスはクロムウェル(1599-1658)が率いる共和国になりました。
革命はピークに達した。

クロムウェルは、アイルランドとスコットランドを征服するために軍隊を派遣しました。

彼らの利益を守るために、新しいブルジョアと貴族は公的保護者の称号で責任を与えました。
軍事独裁政権が樹立された(1653年)。

クロムウェルの死後(1658年)、イングランドは政情不安に陥り、議会と旧封建軍との間の妥協につながりました。

1688年12月、議会は政治的混乱に進み、ウィレム1世 (オラニエ公)(オランダの元首であり、英国の王の義理の息子)を王位に就かせました。

立憲君主制が確立されます。

オリバークロムウェル

イギリスのブルジョア革命は封建制度を打倒し、資本主義がより強く発展する道を開きました。

これは封建制から資本主義への移行の間に非常に重要なブルジョア革命です。

コメント