2. インドネシアの反オランダ植民地運動

2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a

Ở In-đô-nê-xi-a, sau thất bại của cuộc khởi nghĩa do Đi-pổ-nê-gô-rô lãnh đạo trong những năm 1825 – 1830, nhân dàn A-chê đã anh dũng chiến đấu chống lại 3 000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này vào tháng 10 – 1873.

Để chống lại quân xâm lược, nhân dân In-đô-nê-xi-a đã tiến hành cuộc chiến tranh du kích.
Quân Hà Lan tuy chiếm được hoàng cung nhưng vẫn không chinh phục được A-chê.
Tiếp đó là các cuộc khởi nghĩa ở Tây Xu-ma-tơ-ra (1873 – 1909), Ba Tắc (1878 – 1907), Ca-li-man-tan (1884 – 1886).

Phong trào đấu tranh của nông dân nổ ra mạnh mẽ. Điển hình là cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1890 do Sa-min lãnh đạo.

Sa-min không thừa nhận nền thông trị của Hà Lan nên đã vận động nhân dân, chủ yếu là nông dân, chông lại những thứ thuế vô lí của bọn thực dân.
Ồng chủ trương xây dựng một đất nước mà mọi người đều có việc làm và được hưỏng hạnh phúc.
Ồng đã tuyên truyền, động viên, tô chức quần chúng nhân dân chông lại ách áp bức, bóc lột, bất công.

Phong trào công nhân cũng sớm hình thành vói sự ra đời của các tổ chức : Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908)… Tháng 12 – 1914, Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a ra đời, nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong công nhân, đặt cơ sở cho sự thành lập Đảng Cộng sản (5 – 1920).
Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Au đóng vai trò nhất định trong phong trào yêu nước ở In-đô-nê-xi-a đầu thế kỉ XX.

Hãy nêu những nét lớn trong phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

2. インドネシアの反オランダ植民地運動

 

インドネシアでは、1825年から1830年にディポネゴロが率いる蜂起が失敗した後、ジャワの人々は1873年10月にこの地域に上陸した3000人のオランダ軍と勇敢に戦いました。

侵略者と戦うために、インドネシアの人々はゲリラ戦争をしました。

オランダ軍は宮殿を占領しましたが、それでも征服することはできませんでした。

その後、西スマトラ(1873年-1909年)、バタック(1878年-1907年)、カリマンタン(1884年-1886年)で蜂起が起こった。

農民の闘争は激しく勃発した。典型的な例は、サミンが率いる1890年の農民蜂起です。

サミンはオランダの支配を承認していなかったので、入植者の不当な税金に反対して、主に農民を動員しました。

彼は、誰もが仕事を持ち、幸せな国を作ることを提唱しています。

彼は、抑圧、搾取、不公正と戦うために大衆を広め、励まして組織しました。

労働者運動もすぐに組織の誕生とともに形成されました:鉄道労働者協会(1905)、蒸気機関車労働者協会(1908).
1914年12月、社会民主主義同盟は労働者の間でマルクス主義を広め、共産党設立の基礎となります(1920年5月)。

国家ブルジョアジーとヨーロッパのブルジョア民主主義思想を吸収するインテリシアは、20世紀初頭のインドネシアの愛国運動において一定の役割を果たしました。

 

19世紀の終わりから20世紀の初めにかけてのオランダ植民地主義に反対するインドネシア人の運動の主な特徴をあげる。

コメント