3. 2つの社会システムの創造

3. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP

Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trên thế giới đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình thành hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa – đối lập nhau gay gắt.

Tương lai của nước Đức trờ thành vấn đề trung tâm trong nhiều cuộc gặp giữa nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh với nhũng bất đồng sâu sắc. Tại Hội nghị Pốtxđam, ba cường quốc đã khẳng định nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hoà bình, dân chủ ; tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít; thoả thuận việc phân chia các khu vực chiếm đóng và kiểm soát nước Đức sau chiến tranh : quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng lãnh thổ phía Đông nước Đức, quân đội Anh chiếm vùng Tây Bắc, quân đội Mĩ chiếm vùng phía Nam, quân đội Pháp được chiếm một phần lãnh thổ phía Tây nước Đức. Nhưng Mĩ, Anh và sau đó là Pháp đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng của mình, tháng 9 – 1949 lập ra Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức. Tháng 10 – 1949, được sự giúp đỡ của Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Đức. Như thế, trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.

Trong những năm 1945 – 1947, các nước Đông Âu đã tiến hành nhiều cải cách quan trọng như : xây dựng bộ máy nhà nước dân chủ nhân dân, cải cách ruộng đất, ban hành các quyền tự do dân chủ V.V.. Đồng thời, Liên Xô cùng các nước Đông Âu kí kết nhiều hiệp ước tay đôi về kinh tế như: trao đổi buôn bán, viện trợ lương thực, thực phẩm V.V.. Năm 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập. Nhờ đó, sự họp tác về chính trị, kinh tế, mối quan hệ giữa Liên Xô và các nước Đông Âu ngày càng được củng cố, từng bước hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.

Sau chiến tranh, Mĩ đề ra “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (còn gọi là “Kê’ hoạch Mácsan”), nhằm viện trợ các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, đồng thời tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với các nước này. Nhờ đó, nền kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhanh chóng.

Như vậy, ở châu Âu đã xuất hiện sự đối lập về chính trị và kinh tế giữa hai khối nước : Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

Hai nhà nước Cộng ìĩoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dân chủ Đức được hình thành như thế nào ?

CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP

Hãy chi trên bản đồ thế giới những khu vực nằm trong sự phân chia phạm vi ảnh hương do ba cường quốc thoả thuận ở Hội nghị Ianta.

Sự đối lập về chính trị và kinh tế giữa hai khối nước : Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào ?

3. 2つの社会システムの創造

第二次世界大戦直後、世界では多くの重要な出来事が起こり、資本主義と社会主義という2つの派閥が互いに激しく対立する傾向がありました。

ドイツの将来は、ソビエト連邦、米国、英国の3大国の首脳間の多くの会合で中心的な問題となりました。
ポツダム会談で、3つの大国は、ドイツが統一された平和で民主的な国にならなければならないことを確認しました。
ファシズムを根絶するため。戦後、ドイツが占領し支配していた地域の分割に関する合意:
ソビエト軍がドイツの東部領土を占領し、イギリス軍が北西部を占領し、アメリカ軍が南部を占領し、フランスが西部領土の一部を占領することを許可された。
しかし、1949年9月、米国、英国、そしてフランスが別々に占領地域の統合を実施し、ドイツ連邦共和国を創設しました。
1949年10月、ソビエト連邦の支援を受けて、東ドイツの民主軍がドイツ民主共和国を設立しました。
したがって、ドイツの領土には、2つの異なる政治体制を持つ2つの国が現れました。

1945年から1947年の間に、東欧諸国は、人民民主主義国家機構、土地改革、民主的自由の公布など、多くの重要な改革を実施しました。
ソビエト連邦と東欧諸国は、貿易交流、食糧、物資援助などの多くの経済条約に署名しました。
1949年に、相互経済援助評議会が設立されました。
その結果、ソビエト連邦と東欧諸国との間の政治的および経済的協力と関係はますます統合され、徐々に社会主義システムを形成した。
社会主義は一国を超えて世界システムになりました。

戦後、米国は西欧諸国の景気回復を支援し、同時に西欧の影響力と統制を強化するために、「欧州復興計画」(「マーシャルプラン計画」とも呼ばれる)を策定した。
これらの国のアメリカ。その結果、西欧諸国の経済は急速に回復しました。

したがって、ヨーロッパでは、資本主義の西ヨーロッパと社会主義の東ヨーロッパの2つのブロックの間に政治的および経済的反対が現れました。

ドイツ連邦共和国とドイツ民主共和国の2つの州はどのように形成されましたか?

質問と演習

ヤルタ会議で3大国が合意した影響力の区分内の領域を世界地図に表示します。

西ヨーロッパの資本主義と東ヨーロッパの社会主義という両国間の政治的および経済的反対はどのように示されていますか?

コメント