c)カンボジア(1945-1993)

c) Campuchia (1945 – 1993)

Đầu tháng 10—1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Campuchia. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và từ năm 1951 là Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia, nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Ngày 9 – 11 – 1953, do hoạt động ngoại giao của Quốc vương N. Xihanúc, Chính phủ Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia, nhưng quân Pháp vẫn chiếm đóng đất nước này.

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Chính phủ Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ nãm 1954 công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia, Lào và Việt Nam.

Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào ; tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc.

Ngày 18 – 3 – 1970, Chính phủ Xihanúc bị lật đổ bởi các thế lực tay sai của Mĩ. Từ đấy, nhân dân Campuchia sát cánh cùng nhân dân Việt Nam và Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, từng bước giành thắng lợi. Ngày 17 – 4 – 1975, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng. Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi. ,

Ngay sau đó, tập đoàn Khơme đỏ do Pôn Pốt cầm đầu đã phản bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng, tàn sát hàng triệu người dân vô tội.

Nhân dân Campuchia, được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, đã nổi dậy đánh đổ tập đoàn Khơme đỏ. Ngày 7 – 1 – 1979, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, nước Cộng hoà Nhân dân Campuchỉa được thành lập. Campuchia bước vào thời kì hồi sinh, xây dụng lại đất nước.

Tuy nhiên, từ năm 1979, ở Campuchia đã diễn ra cuộc nội chiến kéo dài hơn một thập niên giữa lực lượng của Đảng Nhàn dân Cách mạng với các phe phái đối lập, chủ yếu là lực lượng Khơme đỏ.

Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các bên Campuchia đã đi đến thoả thuận hoà giải và hoà hợp dân tộc.
Ngày 23 – 10 – 1991, Hiệp định hoà hình về Campuchia được kí kết tại Pari. Sau cuộc tổng tuyển cử, đến tháng 9 – 1993, Quốc hội mới họp thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập Vương quốc Campuchia do Xihanúc làm Quốc vương.
Từ đó, đời sống chính trị và kinh tế của nhân dân Campuchia bước sang một thời kì phát triển mới.

Tháng 10 – 2004, Quốc vương Xihanúc thoái vị, Hoàng tử Xihamôni lên kế ngôi, trở thành Quốc vương của Campuchia.

c)カンボジア(1945-1993)

1945年10月初旬、フランス植民地主義者はカンボジアへの侵攻に戻りました。
インドシナ共産党と1951年からのカンボジア人民革命党の指導の下、カンボジア人はフランスの植民地主義者に対して抵抗戦争を繰り広げました。

1953年11月9日。シハヌーク国王の外交活動により、フランス政府はカンボジアの独立を取り戻すための条約に署名しましたが、フランス軍は依然としてこの国を占領していました。

ディエンビエンフーの勝利後、フランス政府は、カンボジア、ラオス、ベトナムの独立、主権、統一、領土保全を認め、1954年にジュネーブ協定に署名しなければなりませんでした。

1954年から1970年初頭まで、シアヌークビル政府は平和と中立の道を歩み、軍事的または政治的同盟には参加しませんでした。
拘束力条件なしに、あらゆる側面から援助を受ける。

1970年3月18日、シアヌークビル政府は米軍によって打倒されました。
それ以来、カンボジアの人々はベトナムやラオスの人々と並んで米国との抵抗戦争を繰り広げ、徐々に勝利を収めてきました。
1975年4月17日、首都プノンペンが解放されました。アメリカに対するカンボジア人の抵抗戦争は無事に終わった。 、

その後すぐに、ポル・ポトが率いるクメール・ルージュのグループは革命を裏切り、大量虐殺の政策を実行し、何百万人もの罪のない人々を虐殺しました。

ベトナム志願兵の助けを借りて、カンボジアの人々はクメールルージュを倒すために反抗しました。
1979年1月7日、首都プノンペンが解放され、カンボチア人民共和国が設立されました。カンボジアは復興期に入り、国を再建しました。

しかし、1979年以来、カンボジアでは、革命党の勢力と反対派閥、主にクメールルージュとの間で10年以上続く内戦がありました。

国際社会の助けを借りて、カンボジアの政党は国民和解と和解について合意に達しました。
1991年10月23日、カンボジアの平和協定がパリで調印されました。総選挙後、1993年9月、新国民議会は憲法を承認し、シハヌークを国王とするカンボジア王国の樹立を宣言した。それ以来、カンボジアの人々の政治的および経済的生活は新たな発展期に入りました。

2004年10月、シハヌーク王は退位し、シハモニ王子が王位に就き、カンボジアの王になりました。

コメント