国家予算の収入と支出

Thu chi ngân sách nhà nước
Quản lý kinh tế
Việt Nam phát triển không bền vững là do thiếu tư duy kinh tế và quyết tâm chính trị đủ mạnh.
Rất nhiều chính sách của Việt Nam thuộc dạng lỗi thời so với các nước Đông Nam Á, không chỉ riêng những chính sách về kinh tế, giáo dục hay khoa học công nghệ.
Theo East Asian Bureau of Economic Research, bất ổn trong nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã làm suy yếu tính cạnh tranh và hiệu quả kinh tế của quốc gia này.
Và sự bất ổn trong nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam không chỉ là một xáo động ngắn hạn mà thực sự là một vấn đề nghiêm trọng có hệ thống, bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về các khái niệm, nguyên tắc phát triển cũng như sự thiếu hụt về nỗ lực mang tính chiến lược nhằm xây dựng một nền quản lý hiệu quả.

Các Kế hoạch 5 năm và Chiến lược 10 năm không đưa ra được một tầm nhìn công nghiệp nhất quán khiến nhiều câu hỏi chính sách quan trọng vẫn chưa được trả lời như vai trò của các khu vực kinh tế trong tương lai;
về sự lựa chọn giữa định hướng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu và về phạm vi và quy mô của hỗ trợ chính thức dành cho các ngành công nghiệp.
Quy hoạch phát triển ngành của các ngành công nghiệp không có các nguyên tắc chung được chỉ đạo từ cấp cao hơn. Đầu tư tư nhân và viện trợ chính thức đổ vào mà không biết chính xác Việt Nam sẽ ở đâu trong một vài thập kỷ tới.
Việt Nam không chỉ ra một cách rõ ràng cách thức mà Việt Nam muốn sử dụng để thúc đẩy các ngành công nghiệp trong khi muốn thúc đẩy những ngành công nghiệp này thì phải cân nhắc thận trọng để thấy rằng đâu là những mục tiêu khả thi, cần triển khai những chiến lược và kế hoạch hành động nào để không vi phạm các cam kết quốc tế.
Tỷ lệ các chính sách không được triển khai thực hiện ở Việt Nam đặc biệt cao do sự chậm chễ trong việc chuẩn bị “chi tiết triển khai”, do không có ngân sách cần thiết, do thiếu nhân lực và trang thiết bị, do thiếu sự ủng hộ từ cộng đồng doanh nghiệp và do thiếu khả năng cũng như sự quan tâm của các bộ ngành có trách nhiệm.
Khả năng hoạch định chính sách cũng bị ảnh hưởng bởi sự xuống cấp trầm trọng về đạo đức và phẩm chất của các công chức chính phủ khiến cho người tài nhanh chóng rút lui sang những khu vực kinh tế khác trong khi khu vực công rất khó tuyển dụng hoặc giữ chân những người có phẩm chất và động cơ tốt.

Về kinh doanh, hàng loạt các đại doanh nghiệp nhà nước như Tập đoàn Sông Đà, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (Agribank) bị chính thanh tra của chính phủ phát hiện sai phạm gây tổn thất nặng nề.

Việc đầu tư thua lỗ của các doanh nghiệp nhà nước độc quyền dẫn đến chính người dân và những người đóng thuế sẽ phải bỏ tiền của mình ra để trả nợ cho những sai phạm kinh tế làm lỗ tới hàng tỷ đôla gây ra bởi các tập đoàn, tổng công ty của Nhà nước.

Năm 2012, theo nghiên cứu của tổ chức nghiên cứu Brookings của Mỹ, người Việt Nam có gánh nặng thuế và chi phí cao bậc nhất khu vực. Việt Nam có tỷ lệ dân nghèo (người có thu nhập dưới 2 USD/ngày) chiếm 18,2% dân số; tầng lớp trung lưu (thu nhập trên 5.600 USD/năm) chỉ chiếm 5,6% dân số.
Các tập đoàn nhà nước cốt lõi của nền kinh tế Việt Nam kinh doanh theo kiểu “lời ăn, lỗ dân chịu”, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ nặng như Vinashin (nợ từ 80.000 đến 120.000 tỷ đồng), Vinalines (nợ hơn 43.000 tỉ), VINACONEX (nợ nghìn tỷ), EVN, PetroVietnam.
Tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay là trên 50 tỷ USD.
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các Doanh nghiệp Nhà nước là 1,36 lần, chưa bằng 1 nửa so với quy định là 3 lần, nhưng trong số này có 30/85 tập đoàn có chỉ số này vượt quá 3 lần.
Giải pháp cốt lõi nhất là cần phải có chế tài mạnh mẽ hơn nữa để buộc các doanh nghiệp nhà nước công khai, minh bạch thông tin.

国家予算の収入と支出
経済管理
ベトナムの持続不可能な発展は、強い経済的思考と政治的決意の欠如によるものです。
ベトナムの政策の多くは、経済、教育、科学技術に関する政策だけでなく、他の東南アジア諸国と比較して時代遅れです。
東アジア経済研究局によると、ベトナムのマクロ経済の不安定さは、国際競争力と経済効率を損なっています。
そして、ベトナムのマクロ経済の不安定性は、短期的な混乱だけではなく、実際には、開発の概念と原則の理解の欠如に起因する深刻な体系的な問題です。
効果的なガバナンスを構築するための戦略的取り組みの欠如です。

5か年計画と10か年戦略は、一貫した産業ビジョンを提供できず、将来の経済部門の役割など、多くの重要な政策問題。
輸出志向型と輸入型の代替の選択、産業界が利用できるサポートの範囲と規模について未解決です。
産業の分野別開発計画には、上位からの共通の原則はありません。
今後数十年でベトナムがどこにあるかを正確に知ることなく、民間投資と公的援助が注ぎ込まれています。
ベトナムは産業の振興にどのように利用したいのか明確に指摘していませんが、これらの産業を振興するには、実行可能な目標を慎重に検討する必要があります。
国際的なコミットメントに違反しないようにするために、どのような戦略と行動計画を実施すべきか。
ベトナムで実施されていない政策の割合は、「実施の詳細」の準備の遅れ、
必要な予算の不足、人材と設備の不足、そして産業界からのサポートの欠如、省庁の能力欠如。
政策立案能力はまた、有能な人々を迅速に他の経済部門に左遷させる政府当局者の深刻な道徳的悪化と質の影響を受けます。
公的部門は一方で優れた資質と動機を持つ人材の採用または維持するのが非常に困難である。

産業に関しては、Song Da Groupのような一連の国有企業、ベトナム国家石油ガスグループ(ペトロベトナム)、ベトナム電力(EVN)、ミリタリーテレコムコーポレーション(Viettel)、農業および農村開発銀行(Agribank)
の主な検査官によって政府の間違い行為が大きな損失を引き起こすことを発見しました。

国営企業の独占による投資の損失は、市民が数十億ドルの経済的過ちを完済するために借金を税金で払わなければならないことを意味します。
2012年にアメリカの研究機関であるブルッキングズが実施した調査によると、ベトナム人はこの地域で最も高い税金とコストの負担を抱えています。
ベトナムは、人口の18.2%を占める貧しい人々(2 USD /日未満の収入を持つ人々)の割合を持っています。
中産階級(年収5,600米ドル以上)は、人口の5.6%しか占めていません。
ベトナム経済の中核国有企業は「利益と損失」の形でビジネスを行っています、
Vinashin(8億から12億VNDの借金)、Vinalines(43,000十億以上の借金)、VINACONEX(1兆の借金)、EVN、PetroVietnamなどの多くの企業が大きな損失を被りました。
国有企業の負債総額は現在500億ドルを超えています。

国有企業の自己資本比率に対する負債は1.36倍です。3倍の要件の半分未満。
しかし、これらのうち、85のグループのうち30は、このインデックスが3倍を超えています。
最も重要な解明は、国有企業に強制的に情報を公開し、透明性のあるものにする必要があることです。

コメント