金融および金融政策

Chính sách tài chính và tiền tệ
Nợ nước ngoài của Chính phủ cao, rủi ro vỡ nợ là có.
Việt Nam bị các tổ chức đánh giá tín nhiệm hạ thấp mức độ an toàn xuống “rủi ro cao”.
Tính tới tháng 3 năm 2011, Việt Nam là một trong 20 nước có khả năng vỡ nợ lớn nhất trên thế giới.
Thị trường chứng khoán trong thời gian 2 năm 2009-2010 suy giảm mạnh.
Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu ở mức cao và trở thành căn bệnh kinh niên của nền kinh tế.
Việt Nam bị mắc phải ba vấn đề liên quan:
thâm hụt ngân sách nặng nề, nhập siêu dẫn tới thâm hụt tài khoản vãng lai, và dự trữ ngoại tệ quá mỏng.
Chính vì vậy, lạm phát luôn là vấn đề nhức nhối.
Chính phủ không thể ổn định được tỷ giá, một nguyên nhân dẫn tới lạm phát cao.
Trong vòng 5 năm (2006-2010), tính cộng dồn đơn giản, lạm phát đã tăng gần 60% trong khi tổng tăng trưởng GDP chỉ đạt 35,1%.
Hàng năm Chính phủ Việt Nam đều phải nỗ lực rất lớn trong điều hành để kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô.
Các giải pháp thực thi chủ yếu đều mang tính ngắn hạn, tình thế (chữa cháy), nặng về hành chính, chưa tập trung xử lý các vấn đề cơ bản như cơ cấu, hiệu quả và sức cạnh tranh.

金融および金融政策
政府の対外債務は高く、債務不履行のリスクが存在します。
ベトナムは、信用格付け機関によって安全レベルが「高リスク」に引き下げられました。
2011年3月現在、ベトナムは世界で破産した20か国の1つです。
2009年から2010年の2年間の株式市場は急激に下落した。
貿易収支赤字、貿易赤字は高く、慢性の経済病になっています。
ベトナムは3つの関連する問題に苦しんでいます:
巨額の財政赤字、貿易赤字は経常収支の赤字につながり、外貨準備は薄すぎます。インフレは常に痛みを伴う問題です。
政府は高いインフレの原因である為替レートを安定させることができませんでした。
5年間(2006〜2010年)の単純な累計では、インフレは60%近く増加しましたが、GDPの総成長率は35.1%にしか達していません。
ベトナム政府は毎年、インフレの管理とマクロの安定化に多大な努力を払わなければなりません。
実践されている解決策は主に短期的な状況依存(消火)であり、管理に重きを置いています。
構造、効率、競争力などの基本的な問題の処理にまだ焦点を当てていません。

コメント