1919年から2000年までのベトナムの歴史の要約 1.1919-1930年

Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

  1. Thời kì 1919-1930

(Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến khi Đảng ra đời năm 1930)

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp đã làm chuyển biến tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam, tạo cơ sở xã hội (giai cấp) và điều kiện chính trị (phong trào yêu nước) để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản.

Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước khác đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, những luận điểm của Nguyễn Ái Quốc về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam và bài học của Cách mạng tháng Mười Nga về trong nước, đã làm chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp từ lập trường tư sản sang lập trường vô sản.

Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của một bộ phận tiểu tư sản chuyển sang lập trường vô sản, cùng với phong trào công nhân chuyển sang tự giác, đòi hỏi phải có Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
Ba tổ chức cộng sản ra đời vào nửa sau năm 1929 rồi thống nhất thành một đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã đáp ứng nhu cầu đó.

1919年から2000年までのベトナムの歴史の要約

1.1919-1930年

(第一次世界大戦後から1930年の党誕生まで)

2度目のフランス植民地の搾取(1919-1929)は、ベトナムの社会経済状況を変えました。
プロレタリア革命のアイデアの流れを吸収するために、社会的基盤(階級)と政治的条件(愛国的な運動)を作成します。

Nguyễn Ái Quốcと他の多くの愛国者がマルクス・レーニン主義に来て、マルクス・レーニン主義を広めた。
ベトナムの民族解放の道と10月のロシア革命の教訓についてのNguyễn Ái Quốcの議論は、愛国的な反フランス運動をブルジョアからプロレタリアートに変えました。

フランス植民地主義者に対する愛国運動のブルジョアジーの一部はプロレタリアートの立場になった。
労働者の動きとともに、自意識を持つようになり、プロレタリア党が主導することを要求します。
1929年後半に発足し、1つの政党であるベトナム共産党(1930年初頭)に統合された3つの共産主義組織は、その要求に応えました。

コメント