1936年から1939年の民主運動 世界とベトナム国内の状況 2.国内の状況

  1. Tình hình trong nước

Đối với Đông Dương, Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, sửa đổi đôi chút luật bầu cử vào Viện Dân biểu, ân xá một số tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí.

Lúc này, ở Việt Nam, nhiều đảng phái chính trị hoạt động, trong đó có đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng phản động v.v..Các đảng tận dụng cơ hội mạnh hoạt động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng.
Tuy nhiên, chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dương là đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ và có chủ trương rõ ràng.
Sau uộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), thực dân Pháp ở Đông Dương tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế “chính quốc”.

Về nông nghiệp, chính quyền thực dân tạo điều kiện cho tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, làm cho 2/3 nông dân không có ruộng đất hoặc chỉ có ít ruộng.
Phần lớn đất nông nghiệp độc canh trồng lúa. Các đồn điền của tư bản Pháp chủ yếu trồng cao su, sau đó là cà phê, chè, đây, gai, bông.

Về công nghiệp, ngành khai thác mỏ được đẩy mạnh. Sản lượng các ngành dệt, sản xuất xi măng, chế cất rượu tăng.
Các ngành ít phát triển là điện, nước, cơ khí, đường, giấy, diêm.

Về thương nghiệp, chính quyền thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối thu được lợi nhuận rất cao; nhập khẩu máy móc và hàng công nghiệp tiêu dùng.
Hàng xuất khẩu chủ yêú là khoáng sản, nông sản.

Nhìn chung, những năm 1936-1939 là giai đoạn phục hồi và phát triển của kinh tế Việt Nam.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

Đời sống các tầng lớp nhân dân vẫn gặp khó khăn do chính sách tăng thuế của chính quyền thuộc địa.
Số công nhân thất nghiệp vẫn còn nhiều. Những người có việc làm được nhận mức lương chưa bằng thời kì trước khủng hoảng.

Nông dân không đủ ruộng cày.
Họ còn chịu mức địa tô cao và nhiều thủ đoạn bóc lột khác của địa chủ, cường hào.

Tư sản dân tộc có ít vốn nên chỉ lập được những công ti nhỏ, phải chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép.

Nhiều người trong giới tiểu tư sản tri thức thất nghiệp. Công chức nhận được mức lương thấp.
Các tầng lớp lao động khác phải chịu thuế khóa nặng nề, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.

Đời sống của đa số nhân dân khó khăn, cực khổ.
Chính vì thế họ hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

2.国内の状況

インドシナの場合、フランス政府は状況を調査するために特使を派遣し、新しい総督を派遣。
下院で選挙法を改正し。多くの政治囚を赦し、報道の自由を拡大した。

現時点で、ベトナムでは、革命党、改革党、反活動党などを含む多くの政党が活動していました。
政党は、人々への影響力を行使して体制を強力にする機会を利用しました。
しかし、インドシナ共産党のみが最強で、密接に組織され、明確に組織されています。
世界経済危機(1929-1933)の後、インドシナのフランス人入植者は、植民地を利用して「国民」経済を補うことに焦点を合わせました。

農業では、植民地政府が農民の土地を占領するためにフランスの都市に有利な条件を作成し、農民の3分の2は、土地がないか、畑がほとんどなかった。
農地のほとんどは単一米栽培です。フランスの都市のプランテーションでは主にゴムが植えられ、次にコーヒー、紅茶、ジュート、麻糸、綿が植えられました。

産業に関しては、鉱業が促進されています。繊維、セメント、蒸留所の生産が増加しました。
未発達の産業は、電気、水、機械整備、砂糖、紙、およびマッチです。

商業面では、植民地政府はアヘン、アルコール、塩の販売を独占し、非常に高い利益を得ました。
輸入は機械および消費財。主な輸出品は鉱物と農産物です。

一般的に、1936-1939年はベトナム経済の発展期間でした。
しかし、ベトナムの経済は依然として低迷しており、フランス経済に依存しています。

植民地政府の増税政策のため、あらゆる階層の人々の生活は依然として困難です。
失業者の数はまだ多いです。雇用された人々は、危機以前よりも少ない給料を受け取った。

農民には耕作地が十分にありません。
彼らはまた、高いの家賃と地主と多くの他の搾取に苦しみました。
国家ブルジョアジーには資本がほとんどなかったので、小さな会社しか設立できず、高い税金が課せられ、フランス資本家に圧迫されます。

失業知識人ブルジョアジーの多くの公務員は低い給料を受け取ります。
他の労働者階級は重い税金と物価が高い生活です。

大多数の人々の生活は困難で悲惨です。
したがって、彼らはインドシナ共産党の指導の下で、自由と衣食の運動に熱心に参加しました。

コメント