b)漸進的な進歩と困難、刷新政策の限界

b) Chuyển biến tiến bộ và khó khăn, hạn chế của công cuộc đổi mới

Trong 5 năm, GDP tăng bình quân hằng năm là 7%; công nghiệp là 13,5%; nông nghiệp là 5,7%.
Lương thực bình quân đầu người tăng từ 360 kg (1995) lên 444kg (2000).
Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế – xã hội.

Cơ cấu các ngành kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Hoạt động xuất, nhập khẩu không ngừng tăng lên: xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hằng năm 21% với ba mặt hàng chủ lực là gạo (đứng thứ hai thế giới), cà phê (đứng thứ ba) và thủy sản; nhập khẩu khoảng 61 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 13,3%.
Tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt được 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.

Các doanh nghiệp Việt Nam từng bước mở rộng đầu tư ra nước ngoài. Đến năm 2000, đã có trên 40 dự án đầu tư vào 12 nước và vùng lãnh thổ.

Đến hết năm 2000, có 100% tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học và xóa mù chữ: một số tỉnh, thành phố bắt đầu thực hiện chương trình phổ cập giáo dục Trung học cơ sở.

Trong 5 năm, có khoảng 6,1 triệu người có việc làm, bình quân mỗi năm thu hút 1,2 triệu người.

Đến năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với hơn 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.

Những thành tựu, ưu điểm trong 5 năm 1996-2000 và trong 15 năm 1986-2000 thực hiện đường lối đổi mới đã tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.

Bên cạnh những thành tựu và ưu điểm, chúng ta gặp không ít khó khăn và yếu kém.

Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc; năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, gia thành cao; hiệu suất và sức cạnh tranh thấp.

Kinh tế Nhà nước chưa được củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể chưa mạnh.

Các hoạt động khoa học-kĩ thuật và công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và phát triển Tổ quốc.

Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn ở mức cao. Mức sống của nhân dân, nhất là nông dân, ở một số vùng còn thấp.

Trong bối cảnh lịch sử đầu thế kỉ XXI, để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công cuộc đổi mới đật nước.
Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng (4-2001) đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2001-2005) và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm (2001-2010), nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại..”.
Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2001-2005) là rất quan trọng đối với việc thực hiện chiến lược 10 năm (2001-2010).

Bước vào thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm đầu tiên của thế kỉ XXI, tình hình trong nước và quốc tế có nhiều thuận lợi và thời cơ, song cũng có không ít khó khăn và thách thức.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta luôn chủ động nắm bắt thời cơ, tạo ra thế và lực mới, đồng thời luôn tỉnh táo đoán biết và kiên quyết đẩy lùi nguy cơ, đưa sự nghiệp đổi mới tiến lên mạnh mẽ, đúng hướng.

b)漸進的な進歩と困難、刷新政策の限界

5年間の年間平均GDP成長率は7%でした。業界では13.5%。農業は5.7%です。
一人当たりの食料は360 kg(1995)から444 kg(2000)に増加しました。
農業は絶えず発展しており、全体的な成長に重要な貢献をし、社会経済的安定を維持しています。

経済部門の構造は、工業化と近代化に徐々に移行しました。

輸出入活動は絶えず増加しています。輸出額は516億米ドルに達しました。
3つの主要品目で平均21%の年間増加率:米(世界で2位)、コーヒー(3位)と海産物です。

輸入量は約610億ドルで、平均13.3%増加しています。
直接投資総額は100億米ドルに達し、5年前の1.5倍に達しました。

ベトナム企業は徐々に海外への投資を拡大しています。 2000年までに、12の国と地域で40以上の投資プロジェクトがありました。

2000年末までに、省(県)と都市の100%が初等教育の普遍化の基準を満たし、非識字を根絶します。
一部の省(県)と都市は、中等教育の普遍化プログラムを実施し始めます。
 
5年間で約610万人の人々が仕事に就き、平均して毎年120万人が雇用されています。

2000年までに、わが国は140か国以上と貿易関係を持ち、70近くの国と地域と投資関係を持ち、海外から多くの投資資金を集めています。

1996年から2000年までの5年間および1986年から2000年までの15年間で、刷新政策を実施した成果と利点は、相乗効果を強化した。
国の体面と人々の生活を変えました。
国家の独立と社会主義体制を強固に統合し、国際舞台での我が国の地位と名声を高めます。
成果と利点に加えて、私たちは多くの困難と弱点に直面しています。

経済は着実に発展していません。低い労働生産性、製品の品質は良くなく高コストです。低パフォーマンスと競争力です。

国家経済は、その主要な役割に合わせて統合されていません。集団経済は強くありません。

科学技術および技術活動は、国家の工業化、近代化、および全国建設発展の要件を満たしていない。

都市部の失業率と農村部の失業率は依然として高い。一部の地域の人々、特に農民の生活水準はまだ低いです。

21世紀初頭の歴史的背景において、刷新政策を加速する要件を満たす。
第9回国民党大会(2001年4月)では、5年間の社会経済的方向性、課題と目標(2001年〜2005年)、および社会経済開発戦略を定めました10年(2001-2010)。
わが国を未開発から解放し、国民の物質的および精神的生活を明確に改善し、2020年までに基本的に近代化に向けた先進国となる基盤を構築することを目指す」 。
5年間の社会経済開発計画(2001〜2005)は、10年間の戦略(2001〜2010)の実施にとって非常に重要です。

21世紀の最初の5カ年国家計画の実施に入ると、国内および国際的な状況には多くの利点と機会がありますが、多くの困難と課題もあります。

党の指導の下で人民は積極的にチャンスをつかみ新しい力を創作します。
同時に常に危険を推測して撃退します。
刷新政策を強力に正しい方向に導きます。

コメント