北部はまず初めに社会主義の基本材料および技術施設を建設しました(1961-1965)

Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965)

  1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)

Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có những bước tiến quan trọng. Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III.

Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)

Đại hội họp từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960 tại Hà Nội, đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền: chỉ rõ vị trí, vai trò của cách mạng từng miền, mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.

Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.

Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

Đối với miền bắc, Đại hội khẳng định đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.

Để thực hiện mục tiêu, phải tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

Đại hội đã thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng, bầu Bộ Chính trị.
Hồ Chí Minh đã được bầu lại làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

北部はまず初めに社会主義の基本材料および技術施設を建設しました(1961-1965)

1.第3回党の国民代表大会(1960年9月)

革命の最中、南と北は重要な進歩を遂げました。
ベトナム労働党は、第3回全国代表大会を開催しました。

党の第3回全国党大会の幹部会(1960年9月)

1960年9月5日から9月10日までハノイで開催された会議では、国家革命の戦略的課題と各地域革命の課題が示されました。
各地域革命の位置と役割、および2つの地域革命の関係を指定します。

北ベトナムの社会主義革命は、国民革命の発展にとって最も決定的な役割を担っています。

南の人民民主革命は、南の解放の原因において直接決定的な役割を果たしました。

2つの地域の革命は、国民全体の国民の民主的革命を完了し、平和と国の統一を実現するために、緊密かつ絡み合った関係を持っています。

議会は、北朝鮮を社会主義に向けて速く、強く、しっかりと前進させることを確認した。

目標を実現するためには、現代社会主義経済を構築するために、社会主義工業化を実施し、産業と農業を組み合わせ、重工業を基盤とし、公共開発を優先しなければなりません。
適度に重工業、同時に農業と軽工業の発展に努めています。

議会は、共産主義の物質的および技術的施設を最初に建設するために、政治報告書、政党改正法に関する報告書を採択し、最初の5カ年国家計画(1961-1965)を採択しました。
議会、社会主義工業化に向けて一歩を踏み出した。
議会は党の新しい中央委員会に投票し、政治局を選出した。
ホーチミンが党議長に再選され、ル・ドゥアンが党中央委員会の第一書記に選出されました。

コメント