Phong trào cách mạng 1930 – 1935革命運動1930-1935. 1929-1933年のベトナム

Phong trào cách mạng 1930 – 1935

Việt Nam trong những năm 1929-1933

1.Tình hình kinh tế

Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng, bắt đầu từ nông nghiệp.
Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang. Trong công nghiệp, sản xuất hầu hết các ngành đều suy giảm.
Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giả cả trở nên đắt đỏ.

Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp, cũng như so với các nước trong khu vực.

2.Tình hình xã hội

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
Nhiều công nhân bị sa thải, số người có việc làm thì đồng lương ít ỏi.

Ở Bắc Kì, nơi tập trung nhiều công nhân, có tới 25 000 người bị sa thải. Số người có việc làm thì đồng lương bị cắt giảm từ 30% đến 50%. Cuộc sống của thợ thuyền ngày càng khó khăn.

Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lai, nông phẩm làm ra phải bán với giá thấp.
Ruộng đất bị địa chủ người Pháp và người Việt Nam chiếm đoạt. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa.

Các tầng lớp nhân dân lao động khác cũng không tránh khỏi tác động xấu của khủng hoảng kinh tế.

Thợ thủ công bị thất nghiệp, nhà buôn nhỏ phải đóng cửa hiệu, viên chức bị sa thải, số đông tư sản dân tộc cũng gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.

Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Chính vì vậy, trong những năm cuối thập kỉ 20, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp xã hội tham gia.
Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo đã thất bại.
Chính quyền thực dân tiến hành một chiến dịch khủng bố dã man những người yêu nước.
Điều đó càng làm tăng thêm những mâu thuẫn về tình trạng bất ổn trong xã hội.

革命運動1930-1935

1929-1933年のベトナム

1.経済状況

1930年以来、ベトナムの経済は農業から始まる不況と危機の時代に入りました。
米の価格は下落し、土地は放棄されました。工業では、ほとんどの産業の生産が減少しました。
輸出入が停滞し、商品が不足し、価格が高騰しました。

ベトナムの経済危機は、フランスの他の植民地や地域の他の国に比べて非常に深刻です。

2.社会状況

社会に対する経済危機の最大の結果は、労働者階級の人々の飢を悪化させることです。
多くの労働者が解雇され、雇用された人の数は少なかった。

多くの労働者が集まっている北部では、最大25,000人が解雇されました。雇用されている人の数は、給与減が30%から50%になります。
労働者の生活はますます困難になっています。

農民は高税、多額の負債を抱えており、農産物は低価格で販売されなければなりません。
土地はフランス人とベトナム人の地主によって占められていました。農民はますます貧困になっています。

他の労働者階級も、経済危機の悪影響を避けることができません。

職人は失業し、小さな商人は店を閉めなければならず、役人は解雇され、ブルジョアの大部分も多くのビジネス上の困難に直面しました。

2つの基本的な矛盾を含む社会紛争が深まりました。ベトナム国家とフランス植民地主義者の間の紛争と、農民と封建地主の間の紛争です。

したがって、20世紀の最後の数年間、労働者と愛国心の強い運動が発達し、多数の階級と社会階層が参加するようになった。
1930年初頭、ベトナム国民党が率いるYên Bái蜂起は失敗しました。
植民地政府は、愛国心の残忍な仕打ちを開始しました。
それは、社会不安に関する紛争が増していきます。

コメント