2.Ba Dinhの決起(1886-1887)

2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Cứ điểm Ba Đình được xây dựng ở ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa), do Phạm Bành và Đinh Công Tráng chỉ huy.
Tịa đây, nghĩa quân đã xây dựng một căn cứ chống Pháp vững chắc. Bao bọc xung quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng,
rồi đến lớp thành đất cao đến 3 mét, chân thành rộng từ 8 mét đến 10 mét, trên thành có các lỗ châu mai.
Phía trong thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận động và tiếp tế khi chiến đấu.
Ở những nơi xung yếu đều có công sự vững chắc. Các ngôi đình của ba làng được biến thành các chốt đóng quân, nối với nhau bằng hệ thống giao thông hào, có thể hỗ trợ nhau.
Được sự ủng hộ của nhân dân địa phương, cứ điểm Ba Đình được xây dựng và hoàn thành chỉ trong 1 tháng.
Ngoài Ba Đình là căn cứ chính, còn có một số căn cứ hỗ trợ ngoại vi như Phi Lại, Quảng Hóa, Mã Cao…
do Cao Điển, Trấn Xuân Soạn, Hà Văn Mao đứng đầu; trong đó căn cứ Mã Cao có tầm quan trọng đặc biệt, là nơi nghĩa quân rút về đóng giữ khi căn cứ Ba Đình bị phá vỡ.
Nghĩa quân Ba Đình có khoảng 300 người, bao gồm cả người Kinh, người Thái, người Mường.
Họ tự trang bị các loại vũ khí thông thường như: súng hỏa mai, gươm, giáo, cung, nỏ.
Đông đảo nhân dân địa phương tham gia vào các đội vận chuyển lương thực, nuôi quân, tải thương…
Hoạt động chủ yếu của nghĩa quân là chặn đánh các đoàn xe tải của địch và tập kích các toán lính trên đường hành quân.
Để đối phó lại, tháng 12-1886, thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở cuộc tấn công vào căn cứ Ba Đình, nhưng thất bại.
Ngày 6-1-1887, Pháp lại huy động khoảng 2 500 quân, dưới sự chỉ huy của Đại ta Brít-xô, có pháo binh yểm trợ, bao vây căn cứ, rồi lấn dần từng bước.
Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt. Cả hai đều bị thương vong rất nhiều.
Quân Pháp dùng vòi rồng phun dầu đốt cháy các lũy tre, cùng lúc tập trung đại bác bắn dồn dập vào căn cứ.
Trước sức mạnh áp đảo của giặc, lực lượng nghĩa quân bị tiêu hao rất nhiều.Đêm 20-1-1887,
họ phải mở đường rút lên Mã Cao. Sáng 21-1, chiếm được căn cứ, thực dân Pháp điên cuồng đốt phá và sau đó ra lệnh xóa tên ba làng Thượng Thọ , Mậu Thịnh, Mĩ Khê trên bản đồ hành chính.
Nghĩa quân rút về Ma Cao, cầm cự được một thời gain, rồi bị đẩy lên miền Tây Thanh Hóa và sát nhập với đội nghĩa quân của Cầm Bá Thước.
Trong cuộc chiến đấu này, nhiều thủ lĩnh nghĩa quân đã hi sinh như Nguyễn Khế,
Hoàng Bật Đạt; người phải chạy sang Trung Quốc như Trần Xuân Soạn; người phải tự sát như Phạm Bành, Hà Văn Mao,
Đinh Công Tráng thoát khỏi tay giặc và tiếp tục gây dựng lại phong trào.
Nhưng đến mùa hè năm 1887, ông cũng bị giặc Pháp bắt và giết hại. Đến đây, khởi nghĩa Ba Đình hoàn toàn tan rã.
2.Ba Dinhの決起(1886-1887)
Ba Dinhの要塞は、Pham BanhとDinh Cong Trángが率いるMau Thinhの3つの村、Thoung Tho、Mi Khe(Thanh Hoa州 Nga Son県に属する)に建設されました。
ここで、軍は強力な反フランスの基地を建設しました。土台を囲むのは、密集した竹の林と大きな堀です。そして、土嚢は地面から高さ3メートル、幅8メートルから10メートル、壁に隙間の穴があります。
市内には、戦闘時の移動と補給に使用される組織があります。
重要な場所に均等に要塞があります。 3つの村の共同住宅は守備隊に変身し、互いに支え合うことができる組織によって連携されています。
地元の人々の支援により、Ba Dinhの拠点はたった1か月で建設され完成しました。
メイン拠点としてのBa Dinhに加えて、Phi Lai、Quang Hoa、Ma Caoなどの周辺サポート拠点が多数あります。
Co Dien、Tran Xuan Soan、Ha Van Maoが率います。ここで、Ma Cao基地は特に重要であり、そこではBa Dinh基地が破壊されたときに軍隊が撤退しました。
Ba Dinh軍には、Kinh、Thai、Muongの人々を含む約300人がいます。
彼らはマスケット銃、剣、槍、弓、石弓などの一般的な武器を身につけています。
大勢の地元の人々が食糧を輸送し、軍隊と商人を育てる組織に参加しています。軍隊の主な活動は、敵のトラックを迎撃し、途中で部隊を襲撃することです。
これに対応して、1886年12月、フランスの植民地主義者は500人の部隊を集め、Ba Dinh基地を攻撃しましたが、失敗しました。
1887年1月6日、フランスは上級大佐Brit-xoの指揮下で約2500人の部隊を動員し、砲兵の支援を受けて基地を包囲し、その後徐々に歩みを進めました。
 戦いは激しく。どちらも多数の死傷者を出しました。
フランス軍は火炎砲を使用して竹の山を燃やし、同時に大砲を集めて基地で射撃しました。
敵の圧倒的な力の前に、決起軍の力は大いに散逸し、1887年1月20日の夜、彼らはMa Caoへの撤退しなければなりませんでした。
1月21日の朝、基地を占領したフランス人入植者は必死に燃やし、Thuong Tho、Mau Thinh、Mi kheの3つの村の名前を行政地図から削除するように命じました。
反乱軍はMa Caoに撤退し、しばらく維持していたがThanh Hoaの西に押しやられてCam Ba Thuocの反乱軍と合併しました。
この戦いでは、Nguyen KheやHoang Bat Datのような多くの過激派が犠牲になりました。
Tran Xuan Soanのようにな人は中国に逃げなければなりません。
Pham Banh、Ha Van Mao、Dinh Cong Trang達は敵の手を逃れ、運動を再構築し続けました。
しかし、1887年の夏、彼らはフランスの敵に捕らえられ殺されました。ここで、Ba Dinh蜂起は完全に崩壊しました。

コメント