16-18世紀の文化状況 教育および文学の発展 2.文学

2. Văn học
Từ thế kỉ XVI – XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã mất dần vị thế vốn có của nó trong thời Lê sơ.
Tuy vậy, ở Đàng Trong cũng xuất hiện một số nhà thơ và hội thơ.
Bên cạnh đó, xuất hiện một số nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thư văn, một số người viết truyện kí… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.
Chữ Nôm bắt đầu xuất hiện ở các thế kỉ XI – XII, dần dần được dùng nhiều để sáng tác văn học.
Từ thế kỉ XVI – XVII, xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguvễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ v.v…
Tuy nhiên, trong lúc văn học chính thống có phần suy thoái thì trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ.
Với tài năng của mình, nhân dân đã sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian v.v…
vừa nói lên tâm tư nguvện vọng của mình về một cuộc sống tự do, thoát khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương, vừa phản ánh những phong tục tập quán hay đặc điểm của quê hương.
Văn học dân gian cũng phát triển ở các vùng dân tộc ít người làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân Việt Nam đương thời.
Chính trên cơ sở đó, thơ ca chữ Nôm ngày càng được trau chuốt, để rồi hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc..
2.文学
16世紀から17世紀にかけて、そして儒教の後退と共に、中国文学はLe so(後黎朝)時代における本来の立場を失いました。
しかし、Dang Trongにはいくつかの詩人や詩があります。その他にも、文字のコレクションをまとめた研究者が何人かいます。
一般の作家は文学をより豊かにすることに貢献しました。
Chu nomは11世紀と12世紀に登場し始め、徐々に文学を創作するために多く使いました。
16世紀から17世紀にかけて、Nguvinh Binh Khiem、Phung Khac Khoan、Dao Duy Tuなどのような有名なChu Nomの詩人が数多くいました。
正統文学は衰退しましたが、民族文学を展開しました。
彼らの才能で、人々は自由生活についての彼らの考えや感情を、制約から自由に表現した、一連の民謡、ことわざ、冗談、民話などを作成しました。
祖国を称賛する封建的な儀式は、どちらも祖国の伝統や特徴を反映しています。
民俗学は少数民族の地域でも発展し、現代ベトナム人の精神的生活を反映して、文学の宝物をより多様で豊かなものにしています。
それに基づいて、Chu Nomの詩はますます洗練されます。征婦吟や宮怨吟曲のようなChu Nomの詩を形作るようになりました。

コメント