Nghệ Tĩnh(ゲティン・ソヴィエト)を伴う革命運動1930-1931. 1.革命運動1930-1931

Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

1.Phong trào cách mạng 1930-1931

Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra gay gắt và phong trào cách mạng dâng cao, ngay sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng công- nông rộng khắp cả nước.

Từ tháng 2 đến tháng 4-1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
Mục tiêu đấu tranh là đòi cải thiện đời sống: công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm; nông dân đòi giảm sưu, giảm thuế v.v; bên cạnh đó, cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính như “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến,”, “Thả tù chính trị” v.v..

Tháng 5, trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5. Các nước đấu tranh này là bước ngoặt của phong trào cách mạng.
Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể hiện tình đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.

Trong các tháng 6, 7, 8, liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác trên phạm vi cả nước.

Sang tháng 9—1930, phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Những cuộc biểu tình của nông dân (có vũ trang tự vệ) với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu, giảm thuế.
Các cuộc đấu tranh này được công nhân ở Vinh-Bến Thủy hưởng ứng.

Hình 31. Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh

Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12-9-1930.
Khoảng 8000 nông dân kéo đến huyện lị với khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!”,”Đả đảo Nam triều!”, “Nhà máy về tay thợ thuyền!”, “Ruộng đất về tay dân cày!”…..Đoàn biểu tình xếp thành hàng dài hơn 1 kilômét tiến về thành phố Vinh.
Đi đầu là những người cầm cờ đỏ, đi hai bên là những đội viên tự vệ được trang bị dao, gậy. Trên đường đi, đoàn biểu tình dừng lại vài nơi để diễ thuyết và chỉnh đốn đội ngũ.
Dòng người càng đi càng được bổ sung thêm. Khi đến Vinh, con số lên tới gần 3 vạn người và xếp thành hàng dài tới 4 kilômét. Thực dân Pháp đã đàn áp dã man.
Chúng cho máy bay ném bom xuống đoàn biểu tình làm 217 người chết, 125 người bị thương. Song, sự đàn áp dã man đó không ngăn được cuộc đấu tranh. Quần chúng kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây đồn lính khố xanh v.v..

Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã. Nhiều lí trưởng, chánh tỏng bỏ trốn.

Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn, xã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng quả chính quyền, gọi là “Xô viết”.

Nghệ Tĩnh(ゲティン・ソヴィエト)を伴う革命運動1930-1931

1.革命運動1930-1931

深刻な経済危機と革命運動において、ベトナム共産党は誕生直後に、全国の公共農業集団の運動を主導しました。

1930年2月から4月にかけて、労働者と農民の多くの闘争が発生しました。
闘争の目的は、生活の改善を要求することです。労働者は賃金の増加、労働時間の短縮を要求します。
農家は減税などを主張します。その上、「帝国主義を倒す!」というような重要なスローガンもあります。政治囚を解放するなど。

5月には、国際労働者の日である5月1日に全国的に多くの闘争がありました。これらの闘争国は革命運動の転換点です。
ベトナム人労働者は初めて、国際労働者の日を祝うために抗議し、地元の労働者の権利を求めて戦い、世界の労働者との連帯を示した。

6月、7月、8月には、全国で労働者、農民、その他の労働者階級の多くの闘争がありました。

1930年9月、特にNghệ An省とHà Tĩnh省で戦闘の動きが増加しました。
数千人の参加者がいる農民(自衛団)の抗議は、減税を要求するために、地区と地方の町に引きずり込まれました。
これらの闘争は、Vinh-Bến Thủyの労働者によって対応されました。

Nghệ Tĩnh ソビエト運動の概略運動

通常、1930年9月12日のHưng Nguyên地区(Nghệ An)の農家のデモ。
「帝国主義打倒!」、「王朝(nguyễn)を倒す!」、「工場を労働者の手に」というスローガンを持って約8000人の農民が地区の町にやって来ました。
抗議者は1キロメートル以上並んでVinh市に到着しました。
正面には赤い旗を掲げた人々がおり、両側はナイフと棒を装備した自衛隊員でした。途中、抗議者はいくつかの場所で立ち止まり、チームの説明と修正を行いました。
より多くの人が流れるほど、追加されます。Vinhに到着すると、その数は約30,000人に達し、4キロメートルまで並びました。
フランスの植民地主義者に残酷に抑圧されました。爆弾で217人を殺し、125人を負傷させた。
しかし、その残忍な抑圧でも闘争を止まりませんでした。
大衆は地区の町に群がり、家を破壊し、地区の道路を燃やし、緑軍(民族インドシナ兵)を囲みました。
植民地政府のシステムは麻痺し、多くの村で崩壊しました。多くの首長、首長は逃げました。

その状況で、多くの村の党委員会は、人々を立ち上げて、地方で自身の政治的、文化的、社会的生活を管理して、「ソビエト」と呼ばれる政府の成果として機能させました。

コメント