ベトナム共産党が誕生しました。 1929年の共産主義組織の出現

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

1.Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929

Năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác đã phát triển, kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ ngày càng lan rộng.

Cuối tháng 3-1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kì họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội) đã lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, gồm 7 đảng viên.
Chi bộ đã mở rộng cuộc vận động thành lập một đảng cộng sản nhằm thay thế cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

Từ ngày 1 đến ngày 9-5-1929, Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên họp tại Hương Cảng (Trung Quốc).
Tại Đại hội, đoàn đại biểu Bắc Kì đặt vấn đề phải thành lập ngay đảng cộng sản để thay thế Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, song không được chấp nhận nên đoàn đã bỏ Đại hội về nước.

Đại hội đã thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Hội v.v..

Ngày 17-6-1929, địa biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở Bắc Kì họp Đại hội tại nhà số 312, phố Khâm Thiên (Hà Nội) quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận và cử ra Ban Chấp hành Trung ương của Đảng.

Khoảng tháng 8-1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam Kì cũng đã quyết định thành lập An Nam Cộng sản đảng.
Tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng. Vào khoảng tháng 11-1929, An Nam Cộng sản đảng họp tại đại hôi để thông qua đường lối chính trị và bầu Ban Chấp hành Trung ương của Đảng.

Tháng 9-1929, những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt tuyên bố Đông Dương Cộng sản liên đoàn chính thức thành lập.

Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.

Nhưng các tổ chức đó đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau, làm cho phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn.

Giữa lúc đó, Nguyễn Ái Quốc được tin Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên phân liệt thành hai nhóm, mỗi nhóm tổ chức thành một đảng cộng sản.
Người liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thong nhất các tổ chức cộng sản

ベトナム共産党が誕生しました

  1. 1929年の共産主義組織の出現

1929年、労働者、農民、ブルジョア、その他の愛国者階級の動きが発達し、その結果、民主主義の波がますます広まりました。

1929年3月末に、北部のベトナム革命青年協会の上級メンバーがHàm Long(ハノイ)の5Dハウスで会いました。
共産党員は当初は7人でした。

1929年5月1日から9日にかけて、ベトナム革命青年協会の最初の会議が香港(中国)で開催されました。
議会で、北部代表団は、ベトナム革命青年協会に代わる共産党の設立に疑問を呈した。
それは受け入れられなかったので、代表団は帰国のために会議を去った。

議会は、宣言、原則、協会規約などを採択しました。

1929年6月17日、北部共産党草の根組織の代表者は、宣言と条項を通じてインドシナ共産党を設立することを決定するために、Khâm Thiên 通り(ハノイ)のハウスNo. 312で会議を開きました。
憲章、鎌と槌を宣言として、党の中央執行委員会に送りました。

(鎌と槌を組み合わせた標章。農民と労働者の団結を表し、マルクス・レーニン主義の共産主義や共産党のシンボルとして使われている)

1929年8月ごろ、ベトナム青年革命委員会の南部州の事務総長および書記委員会の先進的な指導者たちも、An Nam共産党の設立を決定しました。
赤い旗は党の基本言論言明です。
1929年11月頃、An Nam共産党は大会議で会合を開き、政治政策を承認し、党の中央委員会を選出しました。

1929年9月、新ベトナム党の啓蒙的な共産主義者は、インドシナ共産党同盟が正式に設立されたことを宣言しました。

3つの共産主義組織の誕生は、プロレタリアート革命後のベトナムにおける民族解放運動の客観的傾向です。

しかし、それらはすべて別々に動作し、お互いの影響を奪い合い、国の革命運動を大きな分裂を引き起こす危険があります。

その間、Nguyễn Ái Quốcは、ベトナム革命青年協会が2つのグループに分類され、それぞれが共産党に組織されたことを知らされました。
彼はすぐにXiemを去り、共産主義組織を団結させるために中国に行きました。

コメント