第一次世界大戦中のベトナム(1914-1918)I.社会経済状況 2.社会分裂の状況

  1. Tình hình phân hóa xã hội

Chính sách của Pháp và những biến động về kinh tế ở Việt Nam trong 4 năm chiến tranh đã tác động mạnh đến tình hình xã hội ở Việt Nam.

Trước hết là nạn bắt lính mà đối tượng chính là nông dân: gần 10 vạn thanh niên đã bị đưa sang chiến trường châu Âu làm lính chiến hay lính thợ.

“Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này : vị “chúa tỉnh”-mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh”-ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền ông, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ số người nhất định.
Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay sở Thoạt tiên chúng tóm những người khỏe mạnh,
nghèo khổ Sau đó chúng mới đòi đến con cái nhà giàu Những ai cứng cổ thì chúng tùm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ,
và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường :đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”.

Tình hình đó làm cho sức sản xuất ở nông thôn giảm sút nghiêm trọng.
Thêm vào đó là nạn chiếm đoạt ruộng đất ngày càng gia tăng trong chiến tranh, sưu thuế ngày càng nặng; thiên tai, lụt bão, hạn hán liên tiếp xảy ra làm cho đời sống của nông dân ngày càng bần cùng.

Giai cấp công nhân đã tăng lên về số lượng. Riêng công nhân mỏ từ 12 000 người năm 1913 lên tới 17 000 người năm 1916.
Công nhân cao su tăng lên gấp 5 lần.
Ngoài ra, các ngành công thương nghiệp khác của tư bản Pháp cũng thu nhận công nhân đông hơn.
Công nhân trong các xí nghiệp, công ti của tư sản Việt Nam cũng tăng lên.
Trước chiến tranh, các cơ sở kinh doanh của Bạch Thái Bưởi mới có vài trăm công nhân, trong chiến tranh đã lên tới trên 1 000 người.

Tư sản Việt Nam trong một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp.
Bạch Thái Bưởi là một trường hợp tiêu biểu.

Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng.
Nhưng cho tới cuối chiến tranh, hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa thực sự hình thành.
Giành được vai trò nhất định trong kinh tế, tư sản Việt Nam cũng muốn có địa vị chính trị nhất định.
Họ lập cơ quan ngôn luận riêng như các báo Diễn đàn bản xư, Đại Việt nhằm bênh vực quyền lợi về chính trị và kinh tế cho người trong nước.
Song lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc thời kì này vẫn là công nhân và nông dân.

2.社会分裂の状況

戦争の4年間のベトナムにおけるフランスの政策と経済の激変は、ベトナムの社会状況に強い影響を与えました。

まず第一に、それは徴兵であり、主な標的は農民でした。10,000人近くの若者が兵士としてヨーロッパの戦場に送られました。
「徴兵兵士は政権は次のように実行されました。「目覚めた神」インドシナのすべての領主は「神の領主」。しばらくの間、役人にそれを命じました。十分な人数に確保する必要があります。
そんなことは問題ではありません。彼らは最初は健康な貧しい人々を確保します。
それから彼らは金持ちの子供たちに要求します、堅い人たちが彼らやその家族を説得に来ます、
必要に応じて、次の2つのいずれかを確保するまで。徴兵か拠出金か。

この状況により、農村部の生産能力は大幅に減少しました。
それに加えて、戦争中の土地獲得が増加し、徴税が重くなっていました。自然災害、台風、連続干ばつにより、農民の生活はますます貧困に陥っています。

労働者階級の数が増えました。特に、鉱山労働者は1913年の12,000人から1916年の17,000人に増加しました。
ゴム労働者は5倍に増加しました。
さらに、フランスの都市は他の産業部門でもより多くの労働者を雇用しました。
ベトナム中産階級の工場や企業の労働者も増加しました。
戦前、Bạch Thái Bưởiの企業には数百人の労働者しかいませんでしたが、戦争中は1000人以上が働いていました。

一部の業界のベトナムブルジョアは、フランスの資本主義の制約から逃れています。
Bach Thai Buoiは典型的なケースです。

都市中産階級の数も著しく増加しています。
しかし、戦争が終わるまで、ブルジョアジーは形成されませんでした。
経済において一定の役割を獲得したベトナム人ブルジョアは、特定の政治的地位を持ちたいと考えています。
彼らは先住民族のフォーラムや大ベトナム新聞のような独自のメディアを設置して、国内の人々の政治的および経済的利益を擁護しました。
しかし、この期間の民族運動の主要な勢力は依然として労働者と農民でした。

コメント