19世紀後半のベトナム人のフランス人に対する愛国運動 II。 1859年から1862年までのGia Dinhおよび南東部ベトナムにおけるフランス人に対する抵抗1 Gia Dinhの抵抗

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Thấy không thể chiếm được Đà Nẵng, Pháp quyết định đưa quân vào Gia Định.
Gia Định và Nam Kì là vựa lúa của Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng. Hệ thống giao thông đường thủy ở đây rất thuận lợi.
Từ Gia Định có thể sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng. Chiếm được Nam Kì, quân Pháp sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn.
Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ lưu vực sông Mê Công của Pháp.
Ngày 9-2-1859, hạm đội Pháp tới Vũng Tàu rồi theo sông Cần Giờ lên Sài Gòn.
Do vấp phải sức chống cự quyết liệt của quân dân ta nên mãi tới 16-2-1859 quân Pháp mới đến được Gia Định. Ngày 17-2, chúng nổ súng đánh thành.
Quân đội triều đình tan rã nhanh chóng.
Trái lại,các đội dân binh chiến đấu rất dũng cảm, ngày đêm bám sát địch để quấy rối và tiêu diệt chúng.
Cuối cùng, quân Pháp phải dùng thuốc nổ phá thành, đốt trụi mọi kho tàng và rút quân xuống các tàu chiến.
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại, buộc địch phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
Từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam Kì có sự thay đổi. Nước Pháp đang sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và I-ta-li-a,
phải cho rút toàn bộ số quân ở Đà Nẵng vào Gia Định (23-3-1860).
Vì phải chia xẻ lực lượng cho các chiến trường khác, số quân còn lại ở Gia Định chỉ có khoảng 1 000 tên, lại phải rải ra trên một chiến tuyến dài tới 10 km.
Trong khi đó, quân triều đình vẫn đóng trong phòng tuyến Chí Hòa mới được xây dựng, trong tư thế “thủ hiểm”.
Từ tháng 3-1860, Nguyễn Tri Phương được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định.
Ông đã huy động hàng vạn quân và dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hòa,
vừa đồ sộ vừa vững chắc, nhưng vì không chủ động tấn công nên gần 1 000 quân Pháp vẫn yên ổn ngay bên cạnh phòng tuyến của quân ta với một lực lượng từ 10 000 đến 12 000 người.
Không bị động đối phó như quân đội triều đình, hàng nghìn nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy,
vị trí quan trọng nhất trên phòng tuyến của địch (7-1860).
Pháp bị sa lầy ở cả hai nơi (Đà Nẵng và Gia Định), rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nam.
Lúc này trong triều đình nhà Nguyễn có sự phân hóa, tư tưởng chủ hòa lan ra làm lòng người li tán.
II。 1859年から1862年までのGia Dinhおよび南東部ベトナムにおけるフランス人に対する抵抗
1. Gia Dinhの抵抗
ダナンを捕獲することは不可能であると見て、フランスはGia Dinhに軍隊を派遣することを決めた。
Gia DinhとNam Kiは、ベトナムの穀倉地帯であり、重要な戦略的位置を占めています。ここの水路輸送システムは非常に便利です。
Gia Dinhからカンボジアに行くのは簡単です。南部を占領するフランス軍は、グエン王朝の食糧供給経路を切断します。
同時に、好ましい条件を作成します。フランスはメコン川流域の主導権を確保しました。
1859年2月9日、フランス艦隊はVung Tauに到着し、Can Gioから川でsai gonまで上ります。
人々の激しい抵抗のために、フランス軍がGia Dinhに到着したのは1859年2月16日でした。
2月17日、彼らは城を攻撃しました。Nguyen王朝軍はすぐに崩壊しました。
しかし、民兵組織は非常に勇敢に戦い、毎日敵に固執してフランス軍に嫌がらせと破壊工作をした。
最終的に、フランス人は爆発物を使用して都市を破壊し、すべての宝物を焼き払い、軍隊を船に引き揚げなければなりませんでした。
「素早く素早く」という計画は打ち負かされ、敵は「小さなパッケージごとに征服する」という計画に切り替えることを余儀なくされました。
1860年の初めから、南部の戦場の状況が変わりました。フランスは中国とイタリアの戦争で動けなくなり、Da Nangのすべての部隊がGia Dinhに撤退しました(1860年3月23日)。
他の戦場と部隊を共有しなければならなかったため、Gia Dinhの残りの部隊は約1,000名しか兵を持たず、10 kmの長い戦線に分散しなければなりませんでした。
一方、Nguyen王朝軍は、新たに建設されたChi Hoa戦線に「危険な」位置で駐留していた。
1860年3月から、Nguyen Tri PhuongはDa NangからGia Dinhに移動命じられました。
彼は数万人の軍隊と民兵を動員して、巨大で堅固な要塞をChi Hoaに建設しました10000から12000人までの兵力です。積極的に攻撃していないため、1千人近くのフランス軍がまだ防衛線のすぐそばに冷静に留まっていました。
受動的ではない朝廷軍の副官、Duong Binh Tamと率いる勇気ある何千人もの司令官が攻撃を志願しました。
1860年7月、敵の陣地で最も重要な位置であるCho Rayを倒します。
フランスは両方の場所(Da NangとGia Dinh)で行き詰まり、ジレンマに陥りました。
この時点で、Nguyen王朝では、差別化があり、主体思想の考えが広がり、人々を消散させました。

コメント